Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 1200C xuống 600C. Hỏi nước nhận một nhiệt lượng là bao nhiêu? Tìm nhiệt độ ban đầu của nước.
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 120oC xuống còn 20oC.
a. Tính nhiệt lượng nước đã nhận được?
b. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
c. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước?
a)phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(=>Q_{thu}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(120-20\right)=19000J\)
b) nước nóng lên thêm số độ là
\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_1.c_1}=\dfrac{19000}{0,5.4200}\approx9,05^oC\)
Người ta thả một miếng đông có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 120oC xuống 60oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg và đồng là 380 J/kg.K. Hỏi nước nhận một nhiệt lượng là bào nhiêu? Tính nhiệt độ ban đầu của nước
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào 500 g nước. Miếng đồng nguội đi từ 1200C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BAN ĐẦU CỦA NƯỚC?
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.380\left(120-20\right)=0,5.4200\left(20-t_1\right)\)
( giải pt )
\(\Rightarrow t_1=10,95238^o\approx11^o\)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ.
Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:
Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J
Độ tăng nhiệt độ của nước là:
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ.
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=80^oC\)
\(t=20^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q_2=?J\)
\(\Delta t_2=?^oC\)
Do nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước nhận vào nên:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)
Nhiệt độ mà nước tăng thêm:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow11400=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{0,5.4200}\approx5,4^oC\)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 40oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\)
--> Nhiệt lượng nước nhận đc là
\(Q_{thu}=0,5.380\left(100-40\right)=11400J\)
Độ tăng nhiệt của nước
\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot380\cdot\left(100-40\right)=11400J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=11400J\)
Mà \(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_2\right)=2100\Delta t\left(J\right)\)
\(\Rightarrow11400=2100\Delta t\Rightarrow\Delta t=5,43^oC\)
nước nhận được một nhiệt lượng
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(100-40\right)=11400J\)
nước nóng thêm
\(\Delta t_1=\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,43^0C\)
: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Rightarrow Q_{thu}=0,5.380\left(80-20\right)=11400J\)
Nước nóng thêm số độ
\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)
Người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước.Miếng đồng nguội đi từ 80 độ C xuống 20 độ C. hỏi nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ ?
Ta có : Q1 = m1.c1.(t1 - t) =0.5.380.(80-20) = 11400
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(20 - t2) = 42000 - 2100.t2
Theo pt cân bằng nhiệt , ta có :
Q1 = Q2
11400 = 42000 - 2100.t2
t2 = 14,57
t' = t - t2 = 20 - 14,57 = 5,43
Vậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ
Chúc bạn học tốt
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào nước, miếng đồng nguội từ 800C xuống 200C, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 150C. Tính khối lượng của nước.
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t_2=15^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=20-15=5^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
____________
\(m_2=?kg\)
Giải
Khối lượng của nước là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.380.60=m_2.4200.5\\ \Leftrightarrow11400=21000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,54kg\)
Tóm tắt
`m_1=0,5kg`
`c_1=380J//kg.K`
`t_1=80^o C`
`t_2=15^oC`
`c_2=4200J//kg.K`
`t=20^oC`
`m_2=???kg`
Giải
Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là
`Q_1=m_1 c_1 (t_1 -t)=0,5*380*(80-20)=11400(J)`
Nhiệt lượng của nước thu vào là
`Q_2=m_2 c_2 (t-t_2 )=m_2 * 4200(20-15)=21000m_2 (J)`
Áp dụng phương trinh cân bằng nhiệt
`Q_1=Q_2
`<=>11400=21000m_2`
`<=>m_2=0,542(kg)`
Gọi m(kg) là khối lượng của nước
Nhiệt lượng cần thiết để miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 80°C xuống 20°C
Q1=0,5.380.(80-20)=26400(J)
Nhiệt lượng cần thiết để m(kg) nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 15°C lên 20°C
Q2=m.4200.(20-15)=21000.m (J)
Bỏ qua mọi sự mất mát và trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh
Theo phương trình cân bằng nhiệt
Q1=Q2
=>26400=21000.m
=>m=1,257 (kg)
Vậy khối lượng của nước là 1,257 kg