Sự phát triển của thủ công nghiệp đã tác động gì đến xã hội thế kỷ 17
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp , thương nghiệp trong các thế kỷ XV-XVIII. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII
* Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...
- Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Sự phát triển của thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.
+ Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương:
+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:
- Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.
- Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.
Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản
B. Thúc đẩy những chuyển biển trong nông nghiệp và giao thông
C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp.
D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị.
Đáp án cần chọn là: C
Cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.
+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản không ngừng tăng lên.
Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản.
B. Thúc đẩy những chuyển biển trong nông nghiệp và giao thông.
C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp.
D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị.
Cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.
+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản không ngừng tăng lên.
Đáp án cần chọn là: C
Tại sao nói kinh tế Nông Nghiệp thế kỷ X-XV đã tạo ra sự ổn định và phát triển của xã hội đương thời ?
Ý nghĩa của sự phát triển nông nghiệp đối với xã hội:
Kinh tế phát triển là điều kiện để xã hội ổn định.
Nhân dân được khai hoang mở rộng ruộng đồng, được phân chia ruộng công ở các làng xã. Đời sống nhân dân được cải thiện.
Chế độ phong kiến được củng cố.
Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong có tác động như thế nào đến tình hình xã hội từ thế kỉ XVI đến XVIII
A. Hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.
B. Hình thành một tầng lớp quý tộc.
C. Hình thành một tầng lớp quan lại.
D. Hình thành một tầng lớp xã trưởng.
Lời giải:
Sự phát triển nông nghiệp Đàng Trong đã dẫn đến hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.
Đáp án cần chọn là: A
Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc?
A. Xuất hiện tầng lớp lãnh chúa và nông nô
B. Xuất hiện tầng lớp địa chủ và nô tì
C. Xuất hiện tầng lớp chủ nô và nô lệ
D. Xuất hiện giai cấp địa chủ và bộ phận tá điền
Lời giải:
Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc đã dẫn đến sự biến đổi trong xã hội. Đó là sự xuất hiện giai cấp mới: địa chủ và bộ phận tá điền.
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất trở thành địa chủ.
- Nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ và trở thành nông dân lĩnh canh - tá điền, phải nộp hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
=> Sự xác lập quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền đánh dấu xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 1 :Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển nông nghiệp ?
Câu 2: Vai trò của yếu tố chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn đã tác động lên những vấn đề gì?
Câu 3 : Dựa vào bản đồ trong Atlat Việt Nam và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nước ta
1.
+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.
+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.
Câu 1: Trả lời:
tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn
Những biểu hiện về sự phát triển của công nghiệp ,thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta từ thế kỉ 1- thế kỉ 6? Em có nhận xét gì về sự phát triển của ấy.
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.
Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán
ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.
sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ?
A . nông nghiệp suy yếu
B . công nhân bị thất nghiệp
C . Các đô thị ngày càng suy thoái
D . thủ công nghiệp kém phát triển
sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ?
A . nông nghiệp suy yếu
B . công nhân bị thất nghiệp
C . Các đô thị ngày càng suy thoái
D . thủ công nghiệp kém phát triển
sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ?
A . nông nghiệp suy yếu
B . công nhân bị thất nghiệp
C . Các đô thị ngày càng suy thoái
D . thủ công nghiệp kém phát triển
sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ?
A . nông nghiệp suy yếu
B . công nhân bị thất nghiệp
C . Các đô thị ngày càng suy thoái
D . thủ công nghiệp kém phát triển