Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Anh Nguyen
Xem chi tiết
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Trần
Xem chi tiết
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 9:59
Để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta sẽ sử dụng định lí sin.

Trong tam giác AMN, ta có:

MN = AN.sin(∠MAN) (định lí sin)

Vì MN là hình chiếu vuông góc của D lên AB và AC, nên AN = AD.cos(∠BAC) và AM = AD.cos(∠CAB). Thay vào công thức trên, ta có:

MN = AD.cos(∠CAB).sin(∠BAC)

Do đó, để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta cần chứng minh rằng:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC)

Áp dụng định lí sin, ta có:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC).cos(∠CAB)

Vì cos(∠CAB) = cos(90° - ∠BAC) = sin(∠BAC), nên:

sin(∠BAC).cos(∠CAB) = sin(∠BAC).sin(∠BAC) = sin^2(∠BAC)

Vậy, MN = AD.sin(BAC).

Như vậy, đã chứng minh hai điều kiện trên.

The Moon
Xem chi tiết
The Moon
20 tháng 8 2021 lúc 17:54

GẤP LẮM Ạ,NGAY BÂY GIỜ Ạ

cô nàng cự giải
Xem chi tiết

Bài làm

a) Vì AH vuông góc với BC

=> Tam giác AHC vuông ở H.

=> \(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)                                 (1) 

Vì HN vuông góc với AC

=> Tam giác HNC vuông ở N

=> \(\widehat{NHC}+\widehat{C}=90^0\)                             (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{HAC}=\widehat{NHC}\)

Xét tam giác AHN và tam giác ACH có:

\(\widehat{ANH}=\widehat{HNC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{NHC}\)

=> Tam giác AHN ~ tam giác ACH ( g - g )

b) Xét tam giác AHB vuông ở H,

Theo định lí Thales có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Hay \(15^2=12^2+HB^2\)

\(\Rightarrow225=144+HB^2\)

\(\Rightarrow HB^2=81\)

\(\Rightarrow HB=9\left(cm\right)\)

Xét tam giác AHC vuông ở H có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay \(13^2=12^2+HC^2\)

\(\Rightarrow169=144+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HC=5\left(cm\right)\)

Ta có: HB + HC = BC

hay 9 + 5 = BC

=> BC = 14 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
Lyn Lyn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 14:58

a: Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại K

Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBFC vuông tại F co

góc KBA chung

=>ΔBKA đồng dạng với ΔBFC

b: ΔBKA đồng dạng với ΔBFC

=>BK/BF=BA/BC

=>BK*BC=BF*BA và BK/BA=BF/BC

c: Xét ΔBKF và ΔBAC có

BK/BA=BF/BC

góc KBF chung

=>ΔBKF đồng dạng vơi ΔBAC

Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Chu Công Đức
24 tháng 10 2019 lúc 21:36

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{C}+10^o+\widehat{C}-10^o+\widehat{C}=3\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)\(\Rightarrow\widehat{A}=70^o\)\(\widehat{B}=50^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 21:55

a: Xét ΔAHF vuông tại F và ΔABD vuông tại D có 

\(\widehat{HAF}\) chung

Do đó: ΔAHF∼ΔABD

b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{FAC}\) chung

Do đó: ΔAEB∼ΔAFC

Suy ra: AE/AF=AB/AC

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AF\)

c: Xét tứ giác BFHD có 

\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)

Do đó: BFHD là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ADF}\)

Ngô Thiên Hà
Xem chi tiết