Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hà Vy
Xem chi tiết
~Nhii_Sem
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
27 tháng 8 2018 lúc 8:33

Câu 1: Từ "anh em" trong câu b là từ ghép.

Câu 2:

Từ ghép: nòi rồng, nước thẳm, dòng tiên, non cao, tính tình, tập quán, khác nhau, ăn ở, cùng nhau, lâu dài, cai quản, miền núi, miền biển, giúp đỡ, lời hẹn.

Từ láy: không có từ nào.

Bình luận (0)
Huy Le
Xem chi tiết
I don
29 tháng 5 2018 lúc 16:10

a) - Từ ghép: miền nước thẳm, giống tiên, non cao, tập quán, ăn ở, miền núi, miền biển, lời hẹn

- Từ láy: tính tình

b) Từ ghép đẳng lập: non cao, tập quán, ăn ở

Từ ghép chính phụ: miền nước thẳm, giống tiên, miền núi, miền biển, lời hẹn

mk nghĩ z!

Bình luận (0)
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
29 tháng 5 2018 lúc 16:37

Trong đoạn trích sau đây: Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là giống tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được.Nay ta đưa năm mươi người con xuống biển, nàng đưa năm mươi người con lên núi,chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn

a) Tìm các từ láy và từ ghép

Tả lời:########

b) Các từ ghép trên từ nào là từ ghép đẳng cấp, từ nào là từ ghép chính phụ

Ling tinh #####@#@#@#@@

k nha@@@@@^^@@@

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen Dieu
Xem chi tiết
kinokinalisa
5 tháng 7 2019 lúc 18:39

a,

các từ phức trong đoạn văn trên là: nước thẳm, non cao, miền núi, miền biển.

trong các từ phức đó không có từ nào là từ láy vì chúng không có vần hoặc âm giống nhau

Bình luận (0)
nguyen ngoc mai
Xem chi tiết
nguyen ngoc mai
8 tháng 10 2018 lúc 14:22

ai chắc chắn giúp em nó

Bình luận (0)
nguyen ngoc mai
8 tháng 10 2018 lúc 14:25

nhanh nghe

Bình luận (0)
nguyen ngoc mai
8 tháng 10 2018 lúc 14:26

minh se k bat ki ai neu dubng]\

Bình luận (0)
maiizz
Xem chi tiết
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
2 tháng 1 2020 lúc 13:54

a. Đoạn văn có 3 câu ghép.

b. Đặt câu: Lạc Long Quân ở miền nước thẳm còn Âu Cơ là dòng tiên ở chốn non cao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trương Hoàng Linh
29 tháng 10 2018 lúc 22:12

CON RỒNG CHÁU TIÊN

Bình luận (0)
Lê Vũ Minh Châu
Xem chi tiết
Vương Đức Hà
4 tháng 8 2020 lúc 15:32

a, vì đó là từ xưng hô thể hiện sự kính trọng , yêu thương , đùm bọc lẫn nhau của người Việt Nam

b, đồng sức , đồng đội , đồng tính , .....

c, nhờ tình đồng đội keo sơn gắn bó , những chú bộ đội đã chiến thắng quân thù.

               hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Quỳnh
4 tháng 8 2020 lúc 15:33

Vì cùng chung 1 bọc trứng 

Đồng nghĩa(cùng nghĩa)

Chết và hi sinh là 2 từ đồng nghĩa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng khánh linh
4 tháng 8 2020 lúc 15:35

a)Đồng bào là một cách gọi của người Việt Nam có ý coi nhau như con cháu của cùng tổ tiên sinh ra. Theo nghĩa đen, "đồng bào" (同胞) có nghĩa là "cùng một bọc" hay là "cùng một bào thai" và chỉ anh em ruột thịt cùng cha cùng mẹ hi

b) đồng nghiệp

c) đồng nghiệp của mẹ em làm cùng nghề với mẹ em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa