Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Quân
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? A. Là động vật biến nhiệt. B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, … Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? A. Phát triển không qua biến thái. B. Sinh sản mạnh vào mùa đông. C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo. D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài. Câu 3. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng? A. Tim 3 ngăn, 2 vòng t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Long Hoàng
Xem chi tiết
Hải Trần Văn
21 tháng 8 2021 lúc 16:43

1  D

Hải Trần Văn
21 tháng 8 2021 lúc 16:46

2   A

Hải Trần Văn
21 tháng 8 2021 lúc 16:48

3 là A B VÀ C

 

Long Hoàng
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
21 tháng 8 2021 lúc 17:57

Câu 1:C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

Câu 2: B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

Câu 3:  D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 4: A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.

Câu 5 D. da khô, có vảy sừng bao bọc.

Câu 6:B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.

nhung phan
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
9 tháng 3 2022 lúc 11:13

1 C

2B

Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 11:13

C

B

Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 11:14

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 2: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

A. Trú đông

B. Ở nhờ

C. Ghép đôi

D. Kiếm ăn vào ban đêm

Phú Đào Tấn
Xem chi tiết
qlamm
20 tháng 3 2022 lúc 22:37

đăng từng ít thôi b

Mạnh=_=
20 tháng 3 2022 lúc 22:38

tách ra

Bé Cáo
20 tháng 3 2022 lúc 22:38

Dài quá bạn ơi

tách ra đi, cho nó ngắn

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Tryechun🥶
18 tháng 3 2022 lúc 16:08

bn có thể tách ra đc ko ?

TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 16:11

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 4. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 6. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.

B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.

D. Ễnh ương.

Câu 7. Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Bột cóc được làm từ cóc mang lại lợi ích gì cho chúng ta?

A.Điều trị bệnh tim mạch.

B.Dùng để chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.

C.Dùng làm thuốc trị bệnh về da.

D.Dùng để bôi ngoài da.

Câu 9: Nhựa cóc dùng để điều trị bệnh gì?

A.Trị bệnh kinh giật ( động kinh ở người).

B.Trị bệnh béo phì ở trẻ em.

C.Trị bệnh táo bón.

D.Trị bệnh rối loạn hệ thần kinh.

Câu 10: Đặc điểm “ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra” mang ý nghĩa gì đối với sự thích nghi của ếch khi ở cạn?

A.Giúp cho ếch dễ quan sát.

B.Giúp cho ếch dễ bắt mồi.

C.Giúp cho ếch dễ kêu gọi bạn tình.

D. Giúp bảo vệ mắt và giữ cho mắt không bị khô.

Câu 11. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non

Câu 12: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ động vật thuộc Lớp lưỡng cư mang nguồn lợi cho con người?

A.Gây nuôi các giống lưỡng cư có nguồn lợi về kinh tế, không bắt quá mức.

B.Săn bắt rộng rãi các động vật lưỡng cư vì chúng mang lại nhiều lợi ích.

C.Không sử dụng chúng nữa.

D. Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu.

Câu 13: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

A.Chim hoạt động ban ngày.

B.Chim hoạt động vào ban đêm.

C. Lưỡng cư hoạt động kiếm ăn ban đêm.

D.Lưỡng cư hoạt động ban ngày.

 

TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 16:14

CHỦ ĐỀ 2: LỚP BÒ SÁT

Câu 14. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.

B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Vành tai lớn.

Câu 15. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

A. Ong mật.

B. Ếch đồng.

C. Thằn lằn bóng đuôi dài.

D. Bướm cải.

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D.Tất cả đều không đúng.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, thích nơi khô ráo, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 18. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hồ nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 19. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 20: Lớp bò sát có vai trò gì đối với nông nghiệp?

A.Làm cho đất tơi xốp và thoáng khí.

B.Bảo vệ cây trồng cho người dân.

C.Ăn sâu bọ, bắt chuột đồng.

D.Làm cho cây tươi tốt hơn.

Câu 21: Đặc điểm“ Da khô có vảy sừng” có ý nghĩa gì đối với thằn lằn bóng đuôi dài?

A.Giúp cơ thể nhẹ hơn.

B.Giúp cho nó tự vệ.

C.Giúp dễ dàng di chuyển.

D.Giúp giảm sự thoát hơi nước của cơ thể.

Câu 22: Theo em người ta lấy “ nọc rắn, mỡ trăn “ để dùng cho việc gì?

A.Làm thức ăn.

B.Làm dược phẩm.

C.Vừa làm thức ăn vừa làm dược phẩm.

D. Dùng để chế biến hoá phẩm.

Câu 23: Tại sao các loài bò sát kích thước lớn như “khủng long” ngày nay không còn tồn tại?

A.Do biến đổi khí hậu và thiên tai

B. Cạnh tranh với nhiều loài chim thú.

C. Không đủ nguồn thức ăn và không có nơi trú ẩn.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 24: Vì sao nhiều loài bò sát cỡ nhỏ vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay?

A.Kích thước nhỏ nhu cầu thức ăn ít và dễ tìm nơi trú ẩn.

B.Chúng có thể biến thành hoá thạch và đến ngày nay thì xuất hiện.

C.Chúng có thể nhịn ăn trong thời gian khá lâu để tồn tại.

D. Không có ý nào là đúng cả.

i.

đang loát dữ liệu
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 17:46

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường sống ở nơi khô cạn.

C. Hô hấp chủ yếu bằng da

D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…

Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?

A. Ếch đồng       B. Cá chép

C. Thằn lằn bóng đuôi dài      D. Cóc nhà

Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?

(1) Thụ tinh ngoài

(2) Trứng ít noãn hoàng

(3) Thường phơi nắng

(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm

(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

(6) Phát triển qua biến thái

Phương án đúng là

A. 4        B. 3        C. 5      D. 2

Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?

 

Đề kiểm tra Sinh học lớp 7 có đáp án

 

A. Hình 1       B. Hình 2        C. Hình 3       D. Hình 4

Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?

A. Thỏ hoang        B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Bồ câu

Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 3 2022 lúc 18:26

B

C

D

C

A

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 19:05

B,C,D,C,A

Tử Diệp
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
29 tháng 1 2021 lúc 8:56

1. Em thường gặp ếch đồng ở ao, đầm nước. Gặp nhiều vào mùa mưa

2.  Con mồi ở cạn, ở nước chứng tỏ ếch có đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước

1: chúng em thường gặp ếch ở đồng , ao, hồ .Gặp nhiều vào mùa hè vì mùa hè là mùa mưa, mưa nhiều chúng lên bờ để tránh nước

2:thức ăn của ếch là côn trùng , sâu bọ , cá nhỏ, cua chứng tỏ chúng vùa sống trên cạn vừa sống dưới nước

chúc bạn học tốt :)

Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung  Tiến
17 tháng 4 2020 lúc 15:11

Tất cả phát biểu đều đúng ^_^

k và kb nếu có thể

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
WHO
17 tháng 4 2020 lúc 15:15

Mục tiêu -1000 sp mong giúp đỡ

Đừng khóa nick nha olm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
1 tháng 4 2022 lúc 7:03

b

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
1 tháng 4 2022 lúc 7:04

B

Tạ Tuấn Anh
1 tháng 4 2022 lúc 7:04

B

NLCD
Xem chi tiết
loann nguyễn
30 tháng 7 2021 lúc 15:40

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.             

B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù. 

D. Là động vật hằng nhiệt.

Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất

A. Trai sông.         B. Bọ cạp.                      C. Ốc sên.               D. Giun đất.

Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

A. Số lượng loài trong quần thể.                     B. Số lượng cá thể trong quần xã.

C. Số lượng loài.                                            D. Số lượng cá thể trong một loài.

Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Cá chép.      B. Chim bồ câu.              C.Rùa núi vàng.           D. Thỏ hoang.

Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực.                              B. Đầu, ngực và bụng.       

C. Đầu-ngực và bụng.                       D. Đầu và bụng.

Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.                  

B. Do các loại thiên tai xảy ra.

C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

A. Da             .B. Vỏ đá vô                C. Cuticun.               D. Vỏ kitin.

Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                              B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                             D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.                   B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.                    D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

A. 20 – 30 km/giờ.       B. 30 – 40 km/giờ.      C. 40 – 50 km/giờ.       D. 50 – 60 km/giờ.

Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.         B. lông mao.          C. lông tơ.                        D. lông ống.

Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?

A. Lớp Bò sát.                                            B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Lưỡng cư.                                      D. Lớp Thú.

Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?

 A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.         B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.    

 C. Phân của các loài động vật thủy sinh.           D. Các loài sinh vật lớn.

Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện.      B. Nhện, bọ cạp.       C. Tôm, nhện.               D. Kiến, ong mật

Câu 35: Câu 9  Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )

Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.

A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh                 B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính

C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể               D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.

Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng: 

A. Giảm trọng lượng khi bay.                         B. Giảm sức cản của gió.

C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông.                D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.

Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?

A. Vây đuôi biến thành chi sau.                      B. Không có vảy.

C. Có vây lưng rất phát triển.                       D. Còn di tích của nắp mang.

Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

A. Gốc đôi râu thứ 2.          B. Gốc đôi râu thứ 1.       C. Dạ dày.                D. Lá mang

Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh.                             B. Động vật có xương sống.

C. Thần mềm.                                               D. Sâu bọ.

Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn.                       B. Phát hiện ra mồi nhanh.

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.          D. Có miệng to và khoang ruột rộng.