Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 2 2023 lúc 14:16

Khoang miệng  trong ống tiêu hoá ở người là nơi thu nhận và nghiền nhỏ thức ăn

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là

A. Miệng → ruột non → thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn

B. Miệng → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già → hậu môn

C. Miệng → ruột non → dạ dày → hầu → ruột già → hậu môn

D. Miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn

Bình luận (0)
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 1 2022 lúc 20:44

C

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
1 tháng 1 2022 lúc 20:44

C

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
1 tháng 1 2022 lúc 20:44

C

Bình luận (0)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 1 2022 lúc 10:38

a)     Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

Bình luận (2)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 1 2022 lúc 10:38

D

Bình luận (1)

C

Bình luận (0)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
9 tháng 1 2022 lúc 10:42

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 1 2022 lúc 10:42

A

Bình luận (2)
ʚLittle Wolfɞ‏
9 tháng 1 2022 lúc 10:44

A

Bình luận (0)
Bánh Mì Bơ Sữa
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
25 tháng 12 2020 lúc 23:13

Câu 1: 

 

Hệ cơ quan

Các cơ quan trong từng hệ cơ quan

Chức năng của hệ cơ quan

Hệ vận động

Cơ và xương

Giúp cơ thể vận động

Hệ tiêu hoá 

Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá

Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.

Hệ tuần hoàn

Tim và hệ mạch

Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô

Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào

Hệ hô hấp

Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2)

Hệ bài tiết

Thận, ống dẫn nước tiểu, tuyến mồ hôi.. và bóng đái

Bài tiết nước tiểu, chất thải

Duy trì tính ổn định của môi trường trong

Hệ thần kinh

Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh

Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh.

- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.

Câu 2: 

+ Ở khoang miệng: 

Về cơ bản, quá trình tiêu hóa ở miệng gồm 2 hành động là nhai và nuốt. Đây là một trong những quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại khoang miệng. Để làm được điều này cần có sự kết hợp của dịch tiêu hóa – ở miệng gọi là nước bọt. Trong nước bọt có chứa các chất nhầy, men amylase, men khử khuẩn và số ít men maltase.

+ Ở dạ dày: 

Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn chuyển hóa thành dạng hồ nhão trong dạ dày, sẽ được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa, tiếp tục thúc đẩy phân giải hydratcarbon, mỡ và protein.

+ Ở ruột non: 

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:

- Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. 

-Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng:Tinh bột, Đường đôi, Đường đơn, Prôtêin, Peptit, Axitamin, Lipit. Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo, Axitnucleic và Nucleôtit. 

+ Sự hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non: 

 Hấp thu ở ruột non là sự xuyên thấm của các chất dinh dưỡng từ từ hốc ruột vào máu và bạch huyết ngang qua lớp tế bào niêm mạc ruột có cấu trúc tinh vi và theo những cơ chế rất phức tạp.

+ Vai trò của gan: 

Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người. Cơ quan này đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa và một số các chức năng khác trong cơ thể như dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương và thải độc

Bình luận (0)
masud
Xem chi tiết
Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

D

Bình luận (1)
Sunn
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

71 điểm lận nha m.n -'')

Bình luận (4)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2019 lúc 13:38

Đáp án A

Xét các phát biểu:

I sai, chỉ các thú nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn

II đúng

III đúng

IV sai, ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Phương Dung
13 tháng 12 2020 lúc 8:44

sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:

*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase 

-protein giữ nguyên

-lipit giữ nguyên

*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase  

-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin 

-lipit giữ nguyên

*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:

-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E 

-protein=> tạo thành các acid amin

-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn

Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
13 tháng 12 2020 lúc 9:31

I. Sự biến đổi thức ăn Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non 1. Tại khoang miệng Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế 2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày Thức ăn tới dạ dày được lưu giữ lại. Thời gian lưu giữ tuỳ thuộc vào bản chất của thức ăn: Gluco được lưu lại 3 – 4 giờ, Protit 5 – 6 giờ, lipit 6 -8 giờ, sữa mẹ: 2 – 3h30, sữa bò: 3 – 4h. Ngoài ra thời gian lưu trữ thức ăn còn tuỳ thuộc lứa tuổi giới tính, trạng thái cơ thể, tâm lý Lý học: Nhờ sự co bóp của dạ dày thức ăn tiếp tục được nghiền nhỏ và trộn đều với dịch vị do tuyến vị tiết ra. Hoá học: Thức ăn tới dạ dày 6 – 8 phút, tuyến vị bắt đầu tiết dịch vị. Thành phần chính của dịch vị là: axít HCl, chất nhầy men pepsin, men prezua (đông vón sữa) một ít men lipaza, muối khoáng. Axít HCl: tạo môi trường cho men pepsin hoạt động, sát khuẩn, đóng mở môn vị. Men pepsin: hoạt động trong môi trường pH = 1,5 – 3,1, t0= 370C, biến đổi protit thanh peptit. Men prezua: men này chủ yếu có trong dịch vị của trẻ em nhiều hơn dịch vị của người lớn. Men này hoạt động trong môi trường pH = 5 – 6, trẻ càng lớn độ pH giảm dần, men prezua mất dần tác dụng. Khi pH xuống 1,5 thì men này không có tác dụng thay vào đó là men pepsin. Dưới tác dụng của men pre-zua làm cho sữa từ dạng hoà tan trở thành đông vón tách phần chất lỏng để ngấm qua thành ruột vào máu. Men lipaza: trong dịch vị chỉ có một ít men lipaza, men này hoạt động trong môi trường pH = 4 – 5, nếu độ pH xuống dưới 1,5 men này không hoạt động. Men lipaza của dịch vị chỉ có tác động lên một số mỡ và lòng đỏ trứng. Trong giai đoạn đầu (chừng 20 phút) khi thức ăn tới dạ dày, dịch vị chưa ngấm vào thức ăn, môi trường thức ăn chưa chuyển sang môi trường axít, men amilaza trong nước bọt tiếp tục biến đổi tinh bột chín thành đường manto. 3. Sự biến đổi thức ăn tại ruột non Tại đây xảy ra sự biến đổi thức ăn đầy đủ nhất, triệt để nhất. Trong đó có sự biến đổi về hoá học là chủ yếu. * Lý học: Nhờ có co bóp của cơ ở thành ruột, thức ăn tiếp tục được nhào trộn, ngấm dần các dịch tiêu hoá: dịch tụy, dịch ruột, mật. Đồng thời nhờ sự co bóp của cơ thành ruột thức ăn được đẩy dần xuống dưới. Thức ăn được lưu giữ ở ruột non 3 – 5 giờ. * Hoá học Tác dụng của dịch tụy: trong dịch tụy có 3 loại men tiêu hoá: protit, gluxit, lipit. Dưới tác dụng của các men tiêu hoá protit, gluxit, lipit được biến đổi đến sản phẩm cuối cùng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2017 lúc 6:45

Đáp án A

Có hai phát biểu đúng, đó là II và III.

x I sai vì thú ăn thực vật vẫn có loại dạ dày 1 ngăn, ví dụ như ngựa, thỏ.

x IV sai vì các loài có ống tiêu hóa thì chỉ có tiêu hóa ngoại bào.

Bình luận (0)