Những câu hỏi liên quan
Bach Mai Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An
Xem chi tiết
Do Ha Anh Kiet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 23:01

Tọa độ G là;

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4+2+0}{3}=2\\y=\dfrac{0-4-2}{3}=-2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ M là:

x=(2+0)/2=1 và y=(-4-2)/2=-3

Tọa độ N là:

x=(4+0)/2=2 và y=(0-2)/2=-1

Tọa độ P là;

x=(4+2)/2=3 và y=(0-4)/2=-2

Tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+2+3}{3}=2\\y=\dfrac{-3-1-2}{3}=-2\end{matrix}\right.\)

=>Tam giác ABC và tam giác MNP có chung trọng tâm

Bình luận (0)
Lí Nhã Thư
Xem chi tiết
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Hà Anh
Xem chi tiết
Mai Thu Hiền
Xem chi tiết
xuan phuc cao dang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 12:45

Bài 2:

D là điểm đối xứng của C qua B nên \(BC=BD\)

Lại có \(AB=BC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{CD}{2}\)

Do đó tam giác ADC vuông tại A

Theo định lí Pitago ta có:

\(AD^2=DC^2-AC^2=20^2-16^2=144\)

\(\Rightarrow AD=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 12:47

Bài 3:

Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC hay MN//PH

Do đó MNPH là hình thang

Xét tg AHC vuông tại H có HN là trung tuyến ứng vs ch AC nên \(HN=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà P,M là trung điểm BC,AB nên PM là đtb tg ABC

Do đó \(PM=\dfrac{1}{2}AC\)

Từ đó ta được PM=HN

Vậy MNPH là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 12:50

Bài 2:

Bình luận (0)
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết