Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Bùi Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Hải Đăng
9 tháng 5 2018 lúc 16:02

a,Để A là p/số thì mẫu số khác 0=> 2-n khác 0=>n khác 2

Vậy n khác 2 thì A là phân số

b,Để A là số nguyên thì tử số chia hết cho mẫu số => 1 chia hết cho 2-n

=>2-n thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {1;3}

Vậy n thuộc {1;3} thì A là số nguyên.

Bùi xuân tùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2019 lúc 2:17

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0

2n  ≠ 4

n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

nguyen ngoc cong vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
4 tháng 6 2020 lúc 21:14

Để B nguyên 

=> x+2\(⋮\)x-1

ta có : x-1\(⋮\)x-1

=> (x+2)-(x-1)\(⋮\)x-1

=>3\(⋮\)x-1

=> x-1\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng :

x-11-13-3
x204-2

Vậy x\(\in\){2;0;4;-2}

Khách vãng lai đã xóa
son goku
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
17 tháng 4 2019 lúc 0:55

a, \(n\ne2\)

b, \(n\subset1;-1;3;5\)

Lê thị huyền trang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
18 tháng 2 2018 lúc 19:59

\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)

Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .

\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên : 

\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(2,5\)\(1,5\)\(3\)\(1\)\(3,5\)\(0,5\)\(5\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Hoàng Đình Đại
Xem chi tiết
lý canh hy
6 tháng 10 2018 lúc 13:07

\(N=\frac{6}{\frac{\left(a+1\right)^2}{\sqrt{a}}}=\frac{6\sqrt{a}}{\left(a+1\right)^2}\)

Bạn chứng minh \(0< N< 2\)\(\Rightarrow N=1\)

Sau đó tìm a nhé

Hoàng Đình Đại
6 tháng 10 2018 lúc 13:37

bạn ơi làm sao chứng minh N < 2 

bạn trình bày rõ hơn dc ko

Full Moon
7 tháng 10 2018 lúc 9:27

Ta có:

Với mọi a>0 thì:

\(\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow a-\sqrt{a}+1>0\)

\(\Leftrightarrow2a-2\sqrt{a}+2>0\Leftrightarrow2a+4\sqrt{a}+2>6\sqrt{a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a+1}\right)^2}< 2\)

......tại hôm qua mt hết pin nên k giải cho bạn được...

Khánh Vy
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
28 tháng 10 2018 lúc 19:50

\(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

DO 5 là số nguyên \(\Rightarrow\frac{1}{n+2}\)nguyên 

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1,-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,-3\right\}\)

VẬY .....

TỰ KL NHA BN!

#HUYBIP#

Tứ Diệp Thảo Tfboys
28 tháng 10 2018 lúc 19:50

CTV ơi ới ời 

zZz Cool Kid_new zZz
28 tháng 10 2018 lúc 20:10

chữa lại nha

\(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

DO 5 LÀ SỐ NGUYÊN \(\Rightarrow\frac{17}{n+2}\)LÀ SỐ NGUYÊN 

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(17\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1,1,17,-17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3,15,-1,-19\right\}\)

nana
Xem chi tiết
Khánh Vy
27 tháng 11 2018 lúc 13:00

bài làm :

a, ta có : \(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

để A nhận giá trị nguyên thì : \(5-\frac{17}{n+2}\) là số nguyên \(\Rightarrow\left(n+2\right)\) là Ư(17)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\)lần lượt nhận các giá trị \(\pm1,\pm17\)

ta lần lượt :

với n + 2 = -1 => n = -3với n + 2 = 1 => n = -1với n + 2 = -17 =>  n = -19với n + 2 = 17 => n = 15

​vậy ta tìm đc n = -3 ; n = -1 ; n = -19 ; n = 15