Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
31 tháng 3 2016 lúc 14:59

PT:

Fe + S-->FeS  (to)

FeS + H2SO4-->H2S + FeSO4

Vai trò:chất oxi hóa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2019 lúc 9:51

a) Phương trình phản ứng:

CO2 + H2O → H2CO3 (1).

SO2 + H2O → H2SO3 (2).

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).

PbO + H2 → Pb + H2O (5).

b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.

- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
17 tháng 3 2016 lúc 9:59

a)2H2S + SO2  \(\leftrightarrow\)2H2O + 3S

 

 

Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 4 2022 lúc 22:32

a)

2SO2+O2-to,V2O5->2SO3

b)

SO2+2H2S->3S+2H2O

c)

2H2SO4đ+Cu-to>CuSO4+2H2O+SO2

Ngan Ngan
Xem chi tiết
cao trường phúc nguyễn
21 tháng 3 2022 lúc 17:55

cũng đúng

 

Minn~
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 3 2023 lúc 21:06

- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).

CO2+H2O <->H2CO3 ( hóa hợp)

- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).

SO2+H2O->H2SO3 ( hóa hợp )

- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.

Zn+2HCl->ZnCl2+H2 ( thế )

- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).

P2O5+3H2O->2H3PO4 ( hóa hợp )

- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.

PbO +H2-to>Pb +H2O

b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?

Vì dựa theo phương trình chuyển hóa thành chất mới 

Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 21:05

a)

`CO_2 + H_2O -> H_2CO_3` - pư hóa hợp

`SO_2 + H_2O -> H_2SO_3` - pư hóa hợp

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2` - pư thế

`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4` - pư hóa hợp

$PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O$ - pư thế

Nhật Văn
10 tháng 3 2023 lúc 21:08

a) CO2 + H2O → H2CO3   (phản ứng hóa hợp)

b) SO2 + H2O → H2SO3    (phản ứng hóa hợp)

c) Zn + 2HCl → ZnCl2  + H2 (phản ứng thế)

d) P2O5 + H2O → H3PO4     (phản ứng hóa hợp)

e) PbO + H2 → Pb + H2O  (phản ứng thế)

Đặng Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 19:40

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\\ c,n_{H_2}=n_{Zn}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)

An Phú 8C Lưu
30 tháng 11 2021 lúc 19:40

b) mHCl = 14,6 (g)

V H2 = 4,48 (l)

Giải thích các bước:

a) PTHH:  Zn +  2HCl → ZnCl2 + H2↑

b) nZn = 13 : 65 = 0,2 mol

Theo PTHH: nHCl = 2.nZn = 0,4 mol

mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)

c) nH2 = nZn = 0,2 mol

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 3 2016 lúc 18:29

          1- Viết phương trình hóa học:

2Ag  +  O3  \(\rightarrow\)  Ag2O  +   O2

4 FeS2 +  11 O2  \(\underrightarrow{t^o}\)  Fe2O3  +  8SO2

2- Giải thích hiện tượng mưa axit

Tính khử của SO2

SO2 do các nhà máy thải vào khí quyển, nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, SO2 bị oxi của không khí oxi hóa thành SO3:

              2SO2  +   O2   \(\rightarrow\)  2SO3

      SO3 tác dụng với nước mưa tạo ra H2SO4. H2SO4 tan trong nước mưa tạo mưa axit.

 

 

 

 

 

 

Đào Thị Hương Giang
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 12 2021 lúc 20:44

a. \(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. Biểu thức về khối lượng:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

c. Dựa vào câu b, ta có:

\(130+m_{HCl}=272+4\)

\(\Leftrightarrow m_{HCl}=272+4-130=146\left(g\right)\)

Minh Nhân
6 tháng 12 2021 lúc 20:45

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Zm}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

Khi đó : 

\(m_{HCl}=272+4-130=146\left(g\right)\)