Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Quốc Anh
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
19 tháng 4 2020 lúc 21:29

Trả lời:

a) Xét ABD và EBD có:

BA = BE (gt)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là p/g của góc ABC)

=> ΔABD = ΔEBD (c.g.c)

                                                      ~Học tốt!~

Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

a) Xét tam giác DBA và tam giác DBE có:

AB = BE ( gt )

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)( Do DB phân giác của góc ABC )

BD chung.

=> Tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

Mà góc BAD = 90o 

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=> DE vuông góc với BC

c) Vì tam giác ABD = tam giác EBD

=> AD = DE ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

AD = DE ( cmt )

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)( Hai góc đối )

=> Tam giác ADF = tam giác EDC ( g.c.g )

=> DF = DC

=> Tam giác FDC cân ở D.

d) Vì tam giác ADF = tam giác EDC ( cmt )

=> AF = EC

Ta có: AB + AF = BF

BE + EC = BC

Mà AF = EC ( cmt )

AB = BE ( gt )

=> BF = BC

=> Tam giác BFC cân ở B

=> \(\widehat{BFC}=\frac{180^0-\widehat{ABE}}{2}\)        (1)

Xét tam giác BAE có:

AB = BE ( gt )

=> Tam giác BAE cân ở B

=> \(\widehat{BAE}=\frac{180^0-\widehat{ABE}}{2}\)            (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BFC}=\widehat{BAE}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AE // FC ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Chu Quốc Anh
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
19 tháng 4 2020 lúc 21:31

Trả lời:

a) Xét ΔΔABD và ΔΔEBD có:

BA = BE (gt)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là p/g của góc ABC)

=> ΔΔABD = ΔΔEBD (c.g.c)

                                       ~Học tốt!~

Khách vãng lai đã xóa
tam pham
Xem chi tiết

a.Ta có:

⎧⎪⎨⎪⎩BA=BEˆABD=ˆDBEchungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c){BA=BEABD^=DBE^chungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c)

b.Từ câu a→ˆBED=ˆBAD=90o→BED^=BAD^=90o

→DE⊥BC→DE⊥BC

c.Ta có:

ˆBKD+ˆADK=ˆACB+ˆDEC=90oBKD^+ADK^=ACB^+DEC^=90o

→ˆBKD=ˆACB→BKD^=ACB^

→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)

→BK=BC→BK=BC

image  
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 20:36

undefined

nguyễn chi
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
25 tháng 2 2020 lúc 13:20

a) Xét tgiac ABD và EBD có:

+ AB = BE

+ BD chung

+ góc ABD = EBD 

=> Tgiac ABD = EBD (c-g-c)

=> đpcm

b) Tgiac ABD = EBD (cmt) => AD = DE (hai cạnh t/ứng)

Xét tgiac ADE có AD = DE => Tgiac ADE cân tại D

=> đpcm

c) AH \(\perp\)BC, DE\(\perp\)BC => AH\(//\)DE

=> góc HAE = AED (2 góc SLT do AH\(//\)DE)

Mà tgiac ADE cân tại D (cmt) => góc AED = DAE

=> góc HAE = DAE

=> AE là tia pgiac góc HAC (đpcm)

d) Xét tgiac ADK và EDC có:

+ góc DAK = DEC = 90o

+ góc ADK = EDC (2 góc đối đỉnh)

+ AD = DE (do tgiac ABD = EBD)

=> Tgiac ADK = EDC (g-c-g)

=> AK = EC và KD = DC (2 cạnh t/ứng)

=> Tgiac KDC cân tại K => Góc DCK = (180o- góc KDC) /2

Tgiac AED cân tại D => góc EAD = (180o- góc ADE) /2

Mà góc ADE = KDC (2 góc đối đỉnh) => góc DCK = EAD

Mà 2 góc này SLT => AE \(//\)KC

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Lăng Thiên Tuyết
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
4 tháng 5 2016 lúc 10:35

tam giác adk cân tại đỉnh nào z bn

Hồ Nam khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 10:06

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=góc BAD=90 độ

Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

Do đó: ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE

BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(1)

DA=DE
=>D nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1), (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc AE

Mai Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:29

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(Đpcm)

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên AD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADK=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AK=EC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: BA+AK=BK(A nằm giữa B và K)

BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

mà BA=BE(cmt)

và AK=EC(cmt)

nên BK=BC

Ta có: ΔADK=ΔEDC(cmt)

nên DK=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: M là trung điểm của CK(cmt)

nên MK=MC

Ta có: BK=BC(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DK=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: CM=KM(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,M thẳng hàng(đpcm)

NQ Chi
16 tháng 2 2021 lúc 20:29

.

Loan nguyen
Xem chi tiết
Khiết Như
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
4 tháng 4 2017 lúc 20:56

A)Xét tam giác ABD và EBD 

DB chung 

\(\widehat{EBD}=\widehat{DBA}\)

AB=AE

=> tam giác ABD = tam giác EBD 

B)DE=AD

DE\(⊥\)BC

Xét tam giác vuông DEC và DAM

\(\widehat{CDE}=\widehat{MDA}\)

AD=DE

=> tam giác ADM = tam giác EDC => CE =AM 

C)  MÌNH KO BIẾT

Nguyễn Ngọc Thành Đạt
16 tháng 12 2017 lúc 9:44

hfthfthj

Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 11:26

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔABD=ΔEBD)

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AM=EC(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{MAE}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{BEA}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEC}=\widehat{EAM}\)