Những câu hỏi liên quan
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 4 2020 lúc 9:40

Câu 1: Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao có vai trò giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.

Câu 2:

Để lắng nghe âm thanh rõ hơn tránh những động vật săn nó.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2019 lúc 2:20

Đáp án B

Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao có vai trò giữ nhiệt và che chở cho cơ thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2017 lúc 11:47

Đáp án B

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vi
7 tháng 8 2021 lúc 10:24

 câu 31 B lông mao.                                                      

câu 32  B  lớp giáp xác 

câu  33  A  Tôm, cá và các động vật nhỏ khác

câu 34  D. Kiến, ong mật  

câu 35 

Giun đũa(1) kí sinh, ở ruột non người. Chúng bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm hậu môn. Giun đũa phân tính và tuyến sinh dục dạng ống phát triển

câuu 36 C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. 

câu 37  D. Còn di tích của nắp mang.

câu 38  B. Gốc đôi râu thứ 1

câu 39  . B. Động vật có xương sống.

 câu 40  C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.

Chu Hải Phương
Xem chi tiết
Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 9:14

Câu 30: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai.

Câu 31: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:

A. thăm dò thức ăn.

B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.

D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 32: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B.   Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C.   Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D.  Là động vật hằng nhiệt.

Câu 33: Hiện tượng thai sinh là:

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.   B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.   D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 34: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:

Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước.

Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 35: Vai trò của chi trước ở thỏ là:

A. Thăm dò môi trường.              B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. Đào hang và di chuyển.       D. Bật nhảy xa.

Câu 36: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 37: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….

                A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng       B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng

                C. (1): nước lợ; (2): đẻ con             D. (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

                A. Chân có màng bơi.                                  B. Mỏ dẹp.

                C. Không có lông.                                        D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy. A. (1): chi trước; (2): đuôi                          B. (1): chi sau; (2): đuôi

C. (1): chi sau; (2): chi trước                      D. (1): chi trước; (2): chi sau

Câu 40: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600.         B. 2600.         C. 3600.         D. 4600.

ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2022 lúc 9:15

Câu 30: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai.

Câu 31: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:

A. thăm dò thức ăn.

B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.

D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 32: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B.   Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C.   Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D.  Là động vật hằng nhiệt.

Câu 33: Hiện tượng thai sinh là:

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.   B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.   D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 34: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:

Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước.

Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 35: Vai trò của chi trước ở thỏ là:

A. Thăm dò môi trường.              B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. Đào hang và di chuyển.       D. Bật nhảy xa.

Câu 36: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 37: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….

                A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng       B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng

                C. (1): nước lợ; (2): đẻ con             D. (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

                A. Chân có màng bơi.                                  B. Mỏ dẹp.

                C. Không có lông.                                        D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy.

A. (1): chi trước; (2): đuôi                          B. (1): chi sau; (2): đuôi

C. (1): chi sau; (2): chi trước                      D. (1): chi trước; (2): chi sau

Câu 40: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600.         B. 2600.         C. 3600.         D. 4600.

D

B

A

A

D

D

A

A
C

B
D

Mỹ Vân
Xem chi tiết
Gà mê đam
3 tháng 8 2021 lúc 11:19

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.

C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe

Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?

A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau

C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân

Vịt nho  :U
3 tháng 8 2021 lúc 11:25

câu 1 B

câu 2 C 

Cau 3 C 

Cau 4 B

cau 5 A 

cau  6 A

cau 7 B

Mỹ Vân
Xem chi tiết
anh ha
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 4 2022 lúc 20:37

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn.                         B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.              D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường.                   B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.  D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.      B. lông mao.      C. lông tơ.      D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác             B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.      

C.Bộ lông mao dày                                      D.Chân trước đào hang khỏe

Sunn
13 tháng 4 2022 lúc 20:37

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn.                         B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.              D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường.                   B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.  D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.      B. lông mao.      C. lông tơ.      D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác             B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.      

C.Bộ lông mao dày                                      D.Chân trước đào hang khỏe

scotty
13 tháng 4 2022 lúc 20:37

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn.                         B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.              D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường.                   B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.  D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.      B. lông mao.      C. lông tơ.      D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác             B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.      

C.Bộ lông mao dày                                      D.Chân trước đào hang khỏe