Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 12:58

a) Phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định

⇔ x2 – 1 ≠ 0

⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0

⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0

⇔ x ≠ ±1

Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1

b) Với x ≠ ±1, ta có:

Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.

+ Với x = -1, phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.

+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2019 lúc 6:36

Nguyên Thanh Lê
Xem chi tiết
o0o NhÂn VậT KhÔnG TêN o...
27 tháng 1 2016 lúc 7:15

B1 : 1854/2266

B2 : 33/39

Nguyên Thanh Lê
Xem chi tiết
Master_Vinh
10 tháng 8 2016 lúc 16:14

B1:Tổng của tử và mẫu của một phân số là 4120. Sau khi rút gọn được phân số=9/11.phân số chưa rút gọn bằng\(\frac{1854}{2266}\)

B2:Đ/s:\(\frac{33}{39}\)

HảiNam
10 tháng 8 2016 lúc 16:09

bó tay

Kiyama Hiroto
10 tháng 8 2016 lúc 16:14

b1\(\frac{1854}{2266}\)

b2\(\frac{33}{39}\)

Phan Thế Vinh
Xem chi tiết

\(\dfrac{9}{11}\) = \(\dfrac{36}{44}\)⇒  tỉ số tử số lúc đầu so với mẫu số lúc đầu là: \(\dfrac{36}{44}\)

\(\dfrac{5}{4}\) = \(\dfrac{55}{44}\) ⇒ tỉ số tử số lúc sau so với mẫu số lúc đầu là: \(\dfrac{55}{44}\)

Tỉ số của tử số lúc đầu so với tử số lúc sau là :  \(\dfrac{36}{44}\) : \(\dfrac{55}{44}\) = \(\dfrac{36}{55}\)

Hiệu tử số lúc sau và tử số lúc đầu là 38

Tử số lúc đầu là: 38 : ( 55 - 36) \(\times\) 36 = 72

Mẫu số lúc đầu là: 72 : \(\dfrac{9}{11}\) = 88

Phân số cần tìm là \(\dfrac{72}{88}\)

Thử lại ta có \(\dfrac{72}{88}\) = \(\dfrac{9}{11}\) ( ok)

               \(\dfrac{72+38}{88}\)\(\dfrac{5}{4}\) ( ok nốt nhá em)

Vậy phân số \(\dfrac{72}{88}\) là phân số cần tìm

 

 

 

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 21:10

a. Ta có \(63=3^2.7\) có 2 ước nguyên tố là 3 và 7

Do \(3n+1\) ko chia hết cho 3 với mọi n tự nhiên

\(\Rightarrow\) Phân số đã cho rút gọn được khi \(3n+1\) và 63 có ước chung là 7

\(\Rightarrow3n+1⋮7\)

Mà 3n+1 và 7 đều chia 3 dư 1 \(\Rightarrow3n+1=7\left(3k+1\right)\Rightarrow n=7k+2\) với k là số tự nhiên

Vậy \(n=7k+2\) với k là số tự nhiên thì phân số đã cho rút gọn được

b.

A là số tự nhiên khi \(63⋮3n+1\Rightarrow3n+1=Ư\left(63\right)\)

Mà \(3n+1⋮̸3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+1=7\\3n+1=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\end{matrix}\right.\)

Nguyễn thị Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:03

b: Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{a}{74-a}=\dfrac{23}{51}\)

\(\Leftrightarrow51a=1702-23a\)

\(\Leftrightarrow74a=1702\)

hay a=23

Nhung Xu
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
30 tháng 5 2021 lúc 17:38

Theo đề bài, để A rút gọn được thì 63 phải chia hết cho 3n + 1.

Ư(63) = { 1; 3; 7; 9; 21; 63; -1; -3; -7; -9; -21; -63 }

Với n là số tự nhiên thì mẫu số cũng là số tự nhiên nên loại -1; -3; -7; -9; -21; -63.

Hơn nữa, 3n + 1 chia 3 luôn dư 1 nên loại 3; 9; 21; 63.

Vậy mẫu số cần tìm có thể là 1 hoặc 7.

Nếu mẫu số bằng 1:

3n + 1 = 1

3n + 1 - 1 = 1 - 1

3n = 0

3n / 3 = 0 / 3

n = 0

Nếu mẫu số bằng 7 :

3n + 1 = 7

3n + 1 - 1 = 7 - 1

3n = 6

3n / 3 = 6 / 3

n = 2

Vậy với n = 0 hoặc n = 2 thì A rút gọn được.

Khách vãng lai đã xóa