hàm số y=m2x2 (m khác 0 ).Hàm số đồng biến hay nghịch biến khi x<0
bài1 tìm m để các hàm số
a) y=(m-1)x^2 đông biến khi x>0
b) y=(3-m)x^2 nghịch biến x>0
c) y=(m^2-m)x^2 nghịch biến khi x>0
bài 2/ cho hàm số y=(m^2+1)x^2 (m là tham số ) . hỏi khi x<0 thì hàm số trên đồng biến hay nghịch biến
Bài 1:
a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0
hay m>1
b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0
=>m>3
c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0
hay 0<m<1
a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1
b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3
c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0
Ta có m - 1 < m
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)
Bài 2
Với x < 0 thì hàm số trên nghịch biến do m^2 + 1 > 0
Cho hàm số y = ( \(m^2\) + 2021 ) \(x^2\). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến khi x <0
B. Hàm số đồng biến khi x <0
C. Hàm số nghịch biến khi x > 0
D. Hàm số đồng biến khi x \(\le\) 0
Cho hàm số
y = f (x) = (m - 1) x + 2m - 3
a, Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?
b, Biết f (1) = 2. Tính f (2)
c, Biết f (-3) = 0 hàm số đồng biến hay nghịch biến
a, Để y = (m - 1)x + 2m - 3 là hàm số bậc nhất thì a \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 1
y = (m - 1)x + 2m - 3 đồng biến trên R \(\Leftrightarrow\) a > 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > 1
y = (m - 1)x + 2m - 3 nghịch biến trên R \(\Leftrightarrow\) a < 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 < 0 \(\Leftrightarrow\) m < 1
b, f(1) = 2
\(\Leftrightarrow\) (m - 1).1 + 2m - 3 = 2
\(\Leftrightarrow\) m - 1 + 2m - 3 = 2
\(\Leftrightarrow\) m = 2
Với m = 2 ta có:
f(2) = (2 - 1).2 + 2.2 - 3 = 3
Vậy f(2) = 3
c, f(-3) = 0
\(\Leftrightarrow\) (m - 1).0 + 2m - 3 = 0
\(\Leftrightarrow\) 2m = 3
\(\Leftrightarrow\) m = 1,5
Vì m > 1 (1,5 > 1)
\(\Rightarrow\) m - 1 > 0
hay a > 0
Vậy hàm số y = f(x) = (m - 1).x + 2m - 3 đồng biến trên R
Chúc bn học tốt!
a)
+) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow m>1\)
+) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m< 1\)
b) Ta có: \(f\left(1\right)=2\)
\(\Rightarrow m-1+2m+3=2\) \(\Leftrightarrow m=0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(0-1\right)\cdot2+2\cdot0-3=-5\)
c) Hàm số là hàm hằng
a, chứng tỏ hàm số y = 2x^2 đồng biến khi x > 0; nghịch biến khi x <0
b, chứng tỏ hàm số y = -x^2 đồng biến khi x > 0; nghịch biến khi x <0
a: Khi x>0 thì y>0
=> Hàm số đồng biến
Khi x<0 thì y<0
=> Hàm số nghịch biến
b: Khi x>0 thì y<0
=> Hàm số nghịch biến
Khi x<0 thì y<0
=> Hàm số đồng biến
bài 1 : Cho hàm số y=(m2-4m+3)x2
Tìm x để :
a, Hàm số đồng biến với x>0
b, hàm số nghịch biến với x>0
Bài 2 cho hàm số y=(m2-6m+12)x2
a, chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0
b,Khi m=2 tìm x để y=-2
c,khi m =5 tính giá trị của y biết x=1+căn 2
d, tìm m khi x=1 và y = 5
Cho hàm số y=(2-9m)x2 Tìm m để: a) hàm số đồng biến khi x > 0 b) hàm số nghịch biến khi x < 0
a, Để hàm số đồng biến thì:
`2-9m>0⇔9m<2⇔m<2/9`
a, Để hàm số nghịch biến thì:
`2-9m<0⇔9m>2⇔m>2/9`
Cho hàm số y = f(x) = -1,5 x 2
Phát biểu nhận xét của em về sự đồng biến hay nghịch biến của hàm số này khi x > 0 ; khi x < 0
Hàm số y = f(x) = -1,5 x 2 có hệ số a = -1,5 < 0 nên hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Cho hàm số y bằng 2<m-1>x+3
Xác định m để hàm số đi qua A<-1,3> .Khi đó hàm số đồng biến hay nghịch biến
\(\left(d\right):y=2\left(m-1\right)+3\)
\(A\in\left(d\right)\Rightarrow3=2\left(m-1\right).\left(-1\right)+3\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Tại \(m=1\Rightarrow\left(d\right):y=3\) .Khi đó hàm số ko đồng biến cũng không nghich biến
Bài 1 : Cho hàm số y=(m-3)x+4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 4: Cho hàm số y=(3-√2) x+1 a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhân các giá trị sau ; O, 1, √2, 3+√2, 3-√2
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)