Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h người
lái thấy chướng ngại vật cách xe 25 m, hãm phanh ôtô dừng cách vật chướng
ngại 5 m. Lực hãm phanh nhận giá trị
Một xe ôtô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h trên một đoạn đường nằm ngang thì lái xe thấy một chướng ngại vật ở cách 10 m nên tắt máy và hãm phanh.
a) Đường khô, lực hãm bằng 22000 N. Xe dừng lại cách vật chướng ngại bao nhiêu?
b) Đường ướt, lực hãm bằng 8000 N. Tính động năng và vận tốc của xe lúc va vào vật chướng ngại
Câu1: Một xe ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có chướng ngại vật ở cách 10m và đạp phanh.
a.Đường khô, lực hãm bằng 22000N. Xe dừng cách vật chướng ngại bao nhiêu?
b.Đường ướt, lực hãm bằng 8000N. Tính động năng và vận tốc của xe lúc va vào vật chướng ngại.
Câu 2.Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s.Lấy g=10m/s2.Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 1:
a. Áp dụng định luật II-Newton ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{hãm}}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các vector lực theo phương trùng với phương chuyển động ta có:
\(-F_{hãm}=ma\Leftrightarrow-22000=4.10^3a\Rightarrow a=-5,5\) m/s2
Đổi 36km/h = 10m/s
Quãng đường xe đi được đến lúc dừng lại là: \(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-10^2}{2.\left(-5,5\right)}=9,09m\)
Xe dừng cách vật chướng ngại một khoảng là: 10-9,09=0,9m
b.
Áp dụng định luật II-Newton ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{hãm}}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các vector lực theo phương trùng với phương chuyển động ta có:
\(-F_{hãm}=ma\Leftrightarrow-8000=4.10^3a\Rightarrow a=-2\) m/s2
Vận tốc của vật khi va vào chướng ngại là: \(\sqrt{2aS-v_0^2}=\sqrt{2.\left(-2\right).10-10^2}=2\sqrt{15}\)m/s
Động năng của xe là: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.4.10^3.\left(2\sqrt{15}\right)^2=120000J\)
Có : \(\Delta W\)đ \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)
- Theo định lý biến thiên động năng :
\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)
\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)
Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .
Một ô tô có 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km h người ta thấy chướng ngại vật cách xe 25m ,hãm phanh ô tô dừng cách chướng ngại vật 5 m .lực hãm phanh nhận giá trị
Một ô tô khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì lái xe thấy vật chướng ngại cách 10m và đạp thắng. Lực hãm thắng bằng 8000 N. Tính: a. Tính công lực hãm và động năng của ô tô lúc va vào chướng ngại b.Vận tốc ô tô khi va vào chướng ngại vật.
Công lực hãm:
\(A_{hãm}=F_{hãm}\cdot s=8000\cdot10=80000J\)
\(v=36\)km/h=10m/s
Động năng ô tô va vào chướng ngại vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot1000\cdot10^2=200000J\)
Vận tốc ô tô khi va vào chướng ngại vật là:
Bảo toàn động năng:
\(A_{hãm}=\Delta W=W_2-W_1\)
\(\Rightarrow W_2=W_1+A_{hãm}=200000+80000=280000J\)
Mà \(W_2=\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v'=2\sqrt{35}\)m/s
Một ôtô đang chạy trên đường cao tốc với vận tốc không đổi 72km/h thì người lái xe thấy chướng ngại vật và bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều .Sau khi chạy được 50m thì vận tốc ôtô còn là 36km/h.Hãy tính gia tốc của ôtôvà khoảng thời gian để ôtô chạy thêm được 60m kể từ khi bắt đầu hãm phanh.
Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh
Ta có v 0 = 72 3 , 6 = 20 m / s ; v 1 = 36 k m / h
Mà v 1 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = v 1 2 − v 0 2 2 s = 10 2 − 20 2 2.50 = − 3 ( m / s 2 )
Áp dụng công thức v 2 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v 2 = 2 a s + v 0 2 = 2. ( − 3 ) .60 + 20 2 = 2 10 ( m / s )
Mặt khác ta có v 2 = v 0 + a t 2 ⇒ t 2 = v 2 − v 0 a = 2 10 − 20 − 3 = 4 , 56 s
Một ôtô đang chạy trên đường cao tốc với vận tốc không đổi 72km/h thì người lái xe thấy chướng ngại vật và bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều .Sau khi chạy được 50m thì vận tốc ôtô còn là 36km/h.Hãy tính gia tốc của ôtôvà khoảng thời gian để ôtô chạy thêm được 60m kể từ khi bắt đầu hãm phanh.
A. – 3 m / s 2 ; 4 , 56 s
B. 2 m / s 2 ; 4 s
C. – 4 m / s 2 ; 2 , 36 s
D. – 5 m / s ; 5 , 46 s
Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh
Ta có v 0 = 72 3 , 6 = 20 m / s ; v 1 = 36 k m / h
Mà v 1 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = v 1 2 − v 0 2 2 s = 10 2 − 20 2 2.50 = − 3 ( m / s 2 )
Áp dụng công thức: v 2 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v 2 = 2 a s + v 0 2 = 2. ( − 3 ) .60 + 20 2 = 2 10 ( m / s )
Mặt khác ta có v 2 = v 0 + a t 2 ⇒ t 2 = v 2 − v 0 a = 2 10 − 20 − 3 = 4 , 56 s
Chọn đáp án A
Một ôtô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50 km/h thì người lái thấy một vật cản trước mặt, cách khoảng 15 m. Người lái xe tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô là không đổi và bằng 1 , 2 . 10 4 N. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản không?