Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2018 lúc 3:59

Đáp án D

- Trọng lượng thùng hàng là:

   50.10 = 500 (N)

- Áp dụng công thức:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

- Lực cần thiết để kéo thùng hàng là:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2019 lúc 9:41

Đáp án C

- Trọng lượng thùng hàng là:

   50.10 = 500 (N)

- Áp dụng công thức:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

- Chiều dài tấm gỗ là:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

Kiều Gia Hưng
Xem chi tiết
tuan manh
7 tháng 3 2023 lúc 19:28

a, công để đưa thùng hàng lên xe:
\(A=\dfrac{F_1}{h}=\dfrac{500}{1}=500J\)
b,
-kéo trực tiếp : lợi về đường đi nhưng thiệt về lực
-dùng mặt phẳng nghiêng : lợi về lực nhưng thiệt về đường đi
- vì bỏ qua mọi ma sát, theo định luật về công thì không có cách nào cho ta lợi về công; công của lực kéo trực tiếp bằng với công để nâng vật lên bằng mặt phẳng nghiêng (\(A=A_{mpn}=500N\))
c, lực kéo thùng hàng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng:
\(F_2=\dfrac{A_{mpn}}{l}=\dfrac{500}{1,5}=\dfrac{1000}{3}\approx333,33N\)

 

Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 3 2022 lúc 8:05

Công để đưa vật lên cao:

\(A=P\cdot h=500\cdot1,2=600J\)

Lực tác dụng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)

Trần Huỳnh Uyển Nhi
4 tháng 3 2022 lúc 8:12

Công thức để đưa vật lên cao:

\(A=P.H=500.1,2=600J\)

Lực tác dụng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)

Châu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 3 2022 lúc 21:34

a)Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot1=2000J\)

Lực kéo vật:

\(F_k=\dfrac{A}{l}=\dfrac{2000}{5}=400N\)

b)Công kéo vật:

\(A_{tp}=F\cdot l=450\cdot5=2250J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2250}\cdot100\%=88,89\%\)

Hoàng Trang Võ
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 18:56

Bài 1)

Công kéo

\(A=F.s=200.3=600J\) 

Công có ích  

\(A_i=P.h=10m.h=10.120.1,5=1800J\)

Công toàn phần

\(A_{tp}=A+A_i=2400J\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=83,\left(3\right)\%\) 

Bài 2)

Công có ích kéo

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.85\%}{100\%}=510J\) 

Khối lượng vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{\dfrac{A}{h}}{10}=\dfrac{\dfrac{510}{1,2}}{10}=42,5kg\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{600-510}{3,2}\approx28N\) 

Bài 3)

Công có ích kéo

\(A_i=P.h=10m.h=10.80.1,2=960J\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{960}{60}.100\%=1600J\) 

Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{960}{160}=6m\)

Công của lực ma sát

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1600-960=640J\)

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{640}{6}=106,\left(6\right)N\)

Thái An
Xem chi tiết
Thao Ly Nguyen
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 3 2022 lúc 12:02

a, Công của bạn là

\(A=P.h=10m.h=10.35.0,5=175\left(J\right)\) 

b, Lực kéo là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{175}{2}=87,5\left(N\right)\) 

c, Công do ma sát sinh ra là

\(A_{ms}=F.l=100.2=200\left(J\right)\) 

Công toàn phần

\(A_{tp}=A_{ms}+A=200+175=375\left(J\right)\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{175}{375}.100\%=46,7\%\)

Tuân Lê
Xem chi tiết
Duck¯\_(ツ)_/¯
5 tháng 4 2021 lúc 21:28

P=10m=50.10=500N

công đưa vật lên cao 1m:

A=P.h=500.1=500(J)

Áp dụng định luật bảo toàn công ta có: công kéo vật bằng MPN=công kéo vật trực tiếp

Lực kéo lên dùng MPN:

F=A/S=500/2=250(N)

 

⭐Hannie⭐
Xem chi tiết
Lee Hà (acc 2 vì mất acc...
13 tháng 3 2023 lúc 19:27

Bạn tự tóm tắt nha

a, Lực kéo để đưa thùng hàng lên là: 

\(A=F.s=P.h=1500.2=3000N\)

b, Lực kéo khi kéo vật trên mp nghiêng là: (trên lý thuyết)

\(F_1=\dfrac{P}{s_1}=\dfrac{3000}{5}=600N\)

Hiệu suất của mp nghiêng là:

\(H=\dfrac{F_{lt}}{F_{tt}}x100=\dfrac{600}{650}x100=92,3\%\)

HT.Phong (9A5)
13 tháng 3 2023 lúc 19:30

Công có ích thực hiện được

\(A_i=P.h=1500.2=3000J\)

Lực kéo vật:

\(A==F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600N\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(F_{ms}=650-600=50\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=50.5=250J\)

Công toàn phần khi kéo vật:

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=3000+250=3250J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3250}.100\%\approx92,3\%\)