muốn chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động phải làm như thế nào
cho ví dụ về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và từ câu bị động chuyển thành câu chủ động
tk
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
Link refer:https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
vô link :https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
mn giúp mik với nha mik đang cần gấp:
Trong 2 câu sau câu nào là chủ động câu nào là câu chủ động? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Gió nhè nhẹ thổi.
- Gió làm gãy cành khế đầu hè nhà.
ý bạn là đâu là câu chủ động đâu là bị động à?
Gió nhè nhẹ thổi
Câu này có bị thiếu gì không ạ? Theo mình ,mình thấy nó bị thiếu từ đó ạ
Gió làm gãy cành khế đầu hè nhà.
=>Cành khế đầu hè nhà bị gió lãm gãy
Thế nào là câu chủ động,câu bị động? lấy VD?Nêu mục đích việc chuyển đổi từ cây chủ động sang câu bị động?
a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.
Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.
– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.
– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.
b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).
– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.
– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.
c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.
2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị độnga) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.
Ví dụ:
Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.
Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.
Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.
Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.
b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:
Câu bị động có dùng được, bị.
Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.
Câu bị động không dùng được, bị.
Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.
3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngCâu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:
– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.
– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.
– Dùng trong văn phong khoa học.
Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)
mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất
Câu 3: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau sang câu bị động theo các cách đó.
Chúng tôi sử dụng phần mềm Team để học Online.
( Chuyển câu này thành 2 cách ạ )
Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngược lại ? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động ? BT SGK 58, 64, 65
định nghĩa SGK đó còn BT lên vietjack
T.i.c.k nha
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác
Nhằm liên kết các câu trong trong đoạn thành một mạch văn thống nhất
chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động kiểu khác nhau a)Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII b)Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim c)Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào d)người ta dựng 1 lá cờ đại ở giữa sân
Tham khảo:
Câu a: -Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
-Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
Câu b: -Tất cả cánh cửa chùa được (người ta ) làm bằng gỗ lim.
-Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng lim.
Câu c: -Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên cây đào.
-Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
Câu d: -Lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
-Lá cờ đại được dựng giữa sân.
cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Có nhiều cách chuyển
Nếu là present simple, ta có:
VD: I water the trees.
The trees are watered.
ngữ văn mà Dương Hoài Giang
cách chuyển đổi câu chủ động thành một kiểu câu bị động
chuyển từ ( hoặc cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay đc vào sau từ (cụm từ)ấy .
chuyển từ ( cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động trên đầu câu , đồng thời lược bỏ hoặc biến đổi từ ( cụm từ ) chỉ chủ thế của hoạt động thành một bộ phận ko bắt buộc trong câu
ko phải câu nào có các từ bị , được cũng là câu bị động .
đúng k , sai k sai
HT
Chuyển đổi các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng theo các kiểu khác nhau. Cho biết câu nào không chuyển được thành câu bị động cả hai kiểu. Tại sao ?
Mẫu : Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi.
-> Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối.
-> Ý kiến của chúng tôi bị phản đối.
a) Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
b) Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000.
c) Người ta bán quyển sách này với giá 35.000 đồng.
d) Nhiều người mua quyển sách này.
a,
`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm bởi các kiến trúc sư.
`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm.
b, `-` Quyển sách này được ông ta viết xong vào năm 2000.
`-` Quyển sách này được viết xong vào năm 2000.
c, `-` Quyển sách này được người ta bán với giá 35.000 đồng.
`-` Quyển sách này được bán với giá 35.000 đồng.
d,`-` Quyển sách này được nhiều người mua.
`-` Quyển sách ngày được mua nhiều.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
đề:chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động một câu dùng từ đc ;một câu dùng từ bị.Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ đc với câu dùng từ bị có j khác nhau:
Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
(câu b bài 2 trang 65 sgk ngữ văn 7 tập 2)
bạn nào làm đầy đủ ; đúng và nhanh nhất mình tick cho
cách 1:sự khác biệt giã thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp
cách 2: sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
-câu bị động có từ được khác vs câu bị đong có từ bị ơ sắc thái biểu đạt:câu bị đông có từ được mang hàm ý tích cực, câu bị đông có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
câu b(bài 2 trang 65)
cách 1: ngôi nhà ấy đc người ta phá đi
cách 2: ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
nghĩa của câu dùng từ đc mang nghĩa chủ động
nghĩa của câu dùng từ bị mang nghĩa bị động
<kb nha>