Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhã
8 tháng 12 2016 lúc 21:30

Động từ

Bài chi tiết: động từ

Động từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật

Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...

Động từ tình thái

Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.

Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...

Động từ chỉ hoạt động, trạng thái

Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát

Danh từ

Bài chi tiết: danh từ

Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...

Danh từ chỉ sự vật

Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...

Danh từ chung

Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.

Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...

Danh từ riêng

Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...

Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...

Danh từ chỉ đơn vị

Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...

Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:

là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối

Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...

Tính từ

Bài chi tiết: tính từ

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...

Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối

Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...

Tính từ chỉ đặc điểm tương đối

Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: tốt, xấu, ác,...

Đặng thị Hiền
14 tháng 5 2017 lúc 22:16

KO

 

Đặng thị Hiền
14 tháng 5 2017 lúc 22:22

32

Nguyễn Đình Khải Nguyên
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 20:48

Danh từ: dùng để chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm,... có thể làm chức năng chủ ngữ hoặc là vị ngữ trong câu. 
Tùy thuộc vào đặc trưng của danh từ mà phân loại thành nhiều loại khác nhau, ví dụ như danh từ chung, danh từ riêng, ... 
Nhưng trong Tiếng Việt thì có 2 loại chính là: 
- Danh từ chỉ sự vật. 
- Danh từ chỉ đơn vị.

Công Chúa Mắt Tím
15 tháng 11 2017 lúc 20:50

+ Danh từ: dùng để chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm,... có thể làm chức năng chủ ngữ hoặc là vị ngữ trong câu. 
Tùy thuộc vào đặc trưng của danh từ mà phân loại thành nhiều loại khác nhau, ví dụ như danh từ chung, danh từ riêng, ...
Nhưng trong Tiếng Việt thì có 2 loại lớn là: 
* Danh từ chỉ sự vật.
* Danh từ chỉ đơn vị.

Nguyễn Đình Khải Nguyên
15 tháng 11 2017 lúc 20:52

bn chắc chắn ko ?

Phan Thị Lê Na
Xem chi tiết
Phan Thị Lê Na
8 tháng 11 2017 lúc 21:43

- Đặc điểm của danh từ là:+ Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, …+ Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy,đó, … ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.+ Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, cầncó từ là đứng trước. - Danh từ chung là tên của một loại sự vậy. Danh từ riêng là tên riêng của tùngngười, tùng vật, từng địa phương. - Cách viết danh từ riêng:+ Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam; tên người, tên địa lí nước ngoàiphiên âm qua âm Hán Việt thì viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tênriêng đó.+ Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không quaâm Hán Việt) viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó;nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa cá tiếng cần có gạch nối.+ Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hieu, huânchương, … thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từnày đều được viết hoa

Nguyễn Tùng Chi
17 tháng 11 2017 lúc 16:56

cha ôi tự đăng câu hỏi tự trả lời tề coi ông thức tề cha  ôi

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Linh Phương
30 tháng 8 2016 lúc 17:57

+ Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm,....

+ Danh từ là những từ kết hợp từ chỉ số lượng ở phía trước, này, ấy, đó,.... ở phía sau để tạo thành cụm từ

+ Chức vụ điểm hình của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ đứng trước danh từ có từ là.

DT trong bài Ếch ngồi đáy giếng:

con ếch, giếng, con nhái, cua, ốc, ngày, chúa tể, mưa, nước, con trâu, bầu trời , xung quanh, tiếng , con vật, ếch, đầu, chiếc cungm bờ, thói, khắp nơi, cặp mắt.

Bình Nhi Sky
30 tháng 8 2016 lúc 18:03

Danh từ là cái từ chỉ sự vật(con vật,đồ vật,cây cối...),con người,khái niệm,hiện tượng.

danh từ có thể đứng đầu câu,cuối câu giữa câu và giữ chức vụ trong câu.

Bài ếch ngồi đáy giếng chị học lâu rồi.em cứ dựa vào khái niệm về danh từ chị nêu trên mà tìm .Em cũng có thể đặt câu hỏi AI LÀ GÌ? AI THẾ NÀO? AI LÀM GÌ để tìm danh từ

Hoang Thanh
18 tháng 11 2019 lúc 20:57

...

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
1 tháng 11 2017 lúc 16:41

Câu 1: Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.

Phùng Khắc Hưng
1 tháng 11 2017 lúc 18:39

Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. +Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. +Ngoài ra còn giải nghĩa theo lối miêu tả. +Hợp nghĩa của từng yếu tố Hán Việt. VD:Trắng: Có màu như màu của vôi *Chú ý:- Khi diễn giải phải ngắn gọn, súc tích dễ hiểu -Lấy từ này để giảng từ kia

Phùng Khắc Hưng
1 tháng 11 2017 lúc 18:41

còn nữa nè

Nguyên tắc mượn từ:Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện.

-Từ toàn dân: là những từ ngữ được toàn dân sử dụng trong phạm vi cả nước.

-Từ địa phương, biệt ngữ xã hội:

+ Khái niệm:

Từ ngữ địa phương: là những từ ngữ chỉ được sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định.

Biệt ngữ xã hội: là những từ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

+ Cách sử dụng:

Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.

Ngọc Mai
Xem chi tiết
phạm khánh linh
9 tháng 3 2021 lúc 20:45

Nhiệt kế rượu

GHĐ:Từ âm 20 độ c đến 50 độ c

ĐCNN:2 độ c

Tác dụng : đo nhiệt độ khí quyển

Ngọc Mai
9 tháng 3 2021 lúc 20:46

4 đặc điểm nhé

phạm khánh linh
9 tháng 3 2021 lúc 20:53

Nhiệt kế rượu là sản phẩm có thể thay thế cho nhiệt kế thủy ngân và cũng có chức năng tương tự như là đo nhiệt độ nước, môi trường

Nhiệt kế rượu

GHĐ:Từ âm 20 độ c đến 50 độ c

ĐCNN:2 độ c

Tác dụng : đo nhiệt độ khí quyển

 

Phạm Nam
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Thanh Thảo
25 tháng 12 2016 lúc 10:24

Danh từ chung:tên gọi của một loại sự vật.

Cách viết:viết hoa chữ cái đầu nếu đứng đầu câu.

Danh từ riêng:tên riêng của từng người,từng vật,từng địa phương,...

Khi viết danh từ riêng ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.

Thanh Thảo
25 tháng 12 2016 lúc 10:28

-đối với tên người,tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt:viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

-đối với tên người,tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm hán việt):viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó;nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có dấu gạch nối.

Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 8:59

- Phân bố ko đồng đều . Nhiều vùng rộng lớn nhưng hầu như ko có người ( Xa-ha -ra )

-Hầu hết các vùng duyên hải ở phần Cực Bắc + cực Nam của châu Phi , vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin tập trung rất đông

-Tuy đa số dân cư sống ở nông thôn nhưng Châu Phi vẫn có nhiều thành phố . Các thành phố lớn của Châu Phi thường là các thành phố cảng .

Tran Bao Uyen Nhi
12 tháng 5 2019 lúc 9:01

đặc điểm dân cư Châu Phi là người da đen, kinh tế chậm phát triển