Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hồ Nguyễn Phương Linh

Câu 1:Từ mượn khái niệm từ mượn

Câu 2:Nghĩa của từ khái niệm cách giải nghĩa của một số từ đã học

Câu 3:Danh từ khái niệm đặc điểm lấy ví dụ cho mỗi đặc điểm

Anh Triêt
1 tháng 11 2017 lúc 16:41

Câu 1: Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.

Phùng Khắc Hưng
1 tháng 11 2017 lúc 18:39

Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. +Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. +Ngoài ra còn giải nghĩa theo lối miêu tả. +Hợp nghĩa của từng yếu tố Hán Việt. VD:Trắng: Có màu như màu của vôi *Chú ý:- Khi diễn giải phải ngắn gọn, súc tích dễ hiểu -Lấy từ này để giảng từ kia

Phùng Khắc Hưng
1 tháng 11 2017 lúc 18:41

còn nữa nè

Nguyên tắc mượn từ:Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện.

-Từ toàn dân: là những từ ngữ được toàn dân sử dụng trong phạm vi cả nước.

-Từ địa phương, biệt ngữ xã hội:

+ Khái niệm:

Từ ngữ địa phương: là những từ ngữ chỉ được sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định.

Biệt ngữ xã hội: là những từ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

+ Cách sử dụng:

Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.


Các câu hỏi tương tự
Phạm Nam
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết