Thân tròn nhiều đốt
Phơ phất lá dài
Róc hết vỏ ngoài
Bé ăn ngọt lịm
Là cây gì ?
Hãy xác địn chủ ngữ,vị ngữ của các câu sau:
-Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời,chẳng khác gì những cây nến khổng lồ,đầu lá rủ phất phơ.
-Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa,ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
chủ ngữ là thân cây tràm, chủ ngữ câu tiếp theo là cây nến khổng lồ
- những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời / chẳng khác gì những cây nến khổng lồ , đầu lá rủ phất phơ
- từ trong biển lá xanh rờn / đã bắt đầu ngả sang màu vàng úa , ngát dậy 1 mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời
~ học tốt ~ năm mới vui vẻ nha
Quan sát hình 34.3 và trả lời các câu hỏi:
- Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Cây Một lá mầm hay cây Hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinh trưởng đó là gì?
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
- Sinh trường thứ cấp là do hoạt động của mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp làm thân và rễ cây to ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.
- Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây Hai lá mầm. Kết quả làm thân và rễ to ra.
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ tầng sinh bần.
Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6:
CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH
Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
Dân Bình Định có câu ca dao:
Dừa xanh sừng sững giữa trời
Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.
ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…
(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)
Văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ?
A. Trình bày sự gắn bó của cây dừa đối với người dân Bình Định trong cuộc sống về tất cả mọi mặt, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần.
B. Sự cống hiến tất cả của dừa cho con người.
C. Tình yêu tha thiết của một người con Bình Định dành cho cây dừa quê mình.
D. Câu A và B đúng
các bạn ơi ,nhà mình có trồng một loại cây nhưng là do mình vô tình đem về trồng thôi . mình muốn hỏi nó là cây gì . mình thấy
Lá | cong, cuộn tròn như ram , gỏi . phần dưới lá có cái chỗ tím tím |
Thân | thân như ba bố nhánh cây gộp lại chứ không một cây nhiều nhánh như cây bình thường . |
rễ | ăn sâu xuống đất , chỉ thấy được phần thân |
giúp mình nha thanks
Có thể là cây tía tô bạn ạ
Cây gì thân xanh , lá cũng xanh,ăn,uống thì được nấu canh thì đừng
Ở một số giống cây trồng, người nông dân có thể dùng dao khía vỏ quanh gốc cây một vòng tròn không khép kín (khoảng 1/2 - 2/3 vòng), điều này có thể đạt hiệu quả:
(1). Kích thích quá trình ra hoa do ức chế quá trình sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn sinh sản.
(2). Ngăn cản con đường vận chuyển đường từ lá xuống rễ, do vậy đường sẽ chuyển đến tích lũy ở quả làm cho quả ngọt hơn.
(3). Gây ra trạng thái tổn thương, cây trồng sẽ đáp ứng miễn dịch, tiết ra các chất chống lại sâu bọ.
(4). Kích thích quá trình phát triển của lá và các cơ quan sinh dưỡng như củ và thân, cành do tập trung nhiều khoáng chất ở rễ.
Các hiệu quả có thể thu được là:
A. (1) và (2)
B. (1); (2) và (4)
C. (2); (3) và (4)
D. Chỉ (2)
Đáp án A
Ở một số giống cây trồng, người nông dân có thể dùng dao khía vỏ quanh gốc cây một vòng tròn không khép kín (khoảng 1/2 - 2/3 vòng), điều này có thể đạt hiệu quả:
(1). Kích thích quá trình ra hoa do ức chế quá trình sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn sinh sản.
(2). Ngăn cản con đường vận chuyển đường từ lá xuống rễ, do vậy đường sẽ chuyển đến tích lũy ở quả làm cho quả ngọt hơn.
Ở một số giống cây trồng, người nông dân có thể dùng dao khía vỏ quanh gốc cây một vòng tròn không khép kín (khoảng 1/2 - 2/3 vòng), điều này có thể đạt hiệu quả:
(1). Kích thích quá trình ra hoa do ức chế quá trình sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn sinh sản.
(2). Ngăn cản con đường vận chuyển đường từ lá xuống rễ, do vậy đường sẽ chuyển đến tích lũy ở quả làm cho quả ngọt hơn.
(3). Gây ra trạng thái tổn thương, cây trồng sẽ đáp ứng miễn dịch, tiết ra các chất chống lại sâu bọ.
(4). Kích thích quá trình phát triển của lá và các cơ quan sinh dưỡng như củ và thân, cành do tập trung nhiều khoáng chất ở rễ.
Các hiệu quả có thể thu được là:
A. (1) và (2)
B. (1); (2) và (4)
C. (2); (3) và (4)
D. Chỉ (2)
Đáp án A
Ở một số giống cây trồng, người nông dân có thể dùng dao khía vỏ quanh gốc cây một vòng tròn không khép kín (khoảng 1/2 - 2/3 vòng), điều này có thể đạt hiệu quả:
(1). Kích thích quá trình ra hoa do ức chế quá trình sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn sinh sản.
(2). Ngăn cản con đường vận chuyển đường từ lá xuống rễ, do vậy đường sẽ chuyển đến tích lũy ở quả làm cho quả ngọt hơn.
Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?
A. Có rễ, thân , lá
B. Sống trên cạn
C. Có mạch dẫn
D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả
Câu 2Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm
D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm
Câu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là
A. Hoa
B. Quả
C. Hạt
D. Bào tử
Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?
A. Cấu tạo của hạt
B. Số lá mầm của phôi
C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
D. Cấu tạo cơ quan sinh sản
Câu 5Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:
A. Có giá trị nhiều mặt
B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức
C. Có giá trị và số loài nhiều
D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít
Câu 6Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:
A. Hoa
B. Đầu nhụy
C. Vòi nhụy
D.Bầu nhụy
Câu 1: Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?
A. Có rễ, thân, lá
B. Sống trên cạn
C. Có mạch dẫn
D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả
Câu 2: Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm
D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm
Câu 3: Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là
A. Hoa
B. Quả
C. Hạt
D. Bào tử
Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?
A. Cấu tạo của hạt
B. Số lá mầm của phôi
C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
D. Cấu tạo cơ quan sinh sản
Câu 5: Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:
A. Có giá trị nhiều mặt
B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức
C. Có giá trị và số loài nhiều
D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít
Câu 6: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:
A. Hoa
B. Đầu nhụy
C. Vòi nhụy
D.Bầu nhụy
Cho biết P đều thuần chủng khác nhau về 3 cặp gen tương phản, F1 chỉ xuất hiện một loại kiểu hình cây cao, quả ngọt, tròn. Cho F1 lai với cây khác có kiểu gen chưa biết, thu được thế hệ lai gồm:
1562 cây thân cao, quả chua, dài: 521 cây thân thấp, quả ngọt, tròn:
1558 cây thân cao, quả ngọt, tròn: 518 cây thân thấp, quả chua, dài:
389 cây thân cap, quả chua, tròn: 131 cây thân thấp, quả ngọt, dài:
392 cây thân cao, quả ngọt, dài: 129 cây thân thấp, quả chua, tròn.
Biết rằng: A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B quy định quả ngọt, b quy định quả chua; D quy định quả tròn, d quy định quả dài.
Cho các phát biểu sau:
I. Quy luật di truyền phân li độc lập chi phối sự biểu hiện hai cặp tính trạng kích thước thân và vị quả.
II. Quy luật di truyền hoán vị gen chi phối sự phát triển hai cặp tính trạng vị quả và hình dạng quả.
III. P có thể có hai trường hợp về kiểu gen.
IV. Có xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Chọn C
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Thân cao : thân thấp = 3 : 1.
Quả ngọt : quả chua = 1 : 1.
Quả tròn : quả dài = 1 : 1.
Do P đều thuần chủng khác nhau về 3 cặp gen tương phản, F1 chỉ xuất hiện một loại kiểu hình cây cao, quả ngọt, tròn nên thân cao, quả ngọt, tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, quả chua, dài. F1 dị hợp tất cả các cặp gen.
Quy ước A – thân cao, a – thân thấp. B – quả ngọt, b – quả chua. D – quả tròn, d – quả bài.
Xét tình trạng kích thước thân và vị quả:
Thân cao quả ngọt : thân thấp quả ngọt : thân cao quả chua : thân thấp quả chua
= (1558 + 392) : (521 + 131) : (1562 + 389) : (518 + 129) = 3 : 1 : 3 : 1 = (3 : 1) x (1 : 1).
Tích tỉ lệ phân li riêng bằng tỉ lệ phân li chung nên 2 cặp tính trạng này phân li độc lập. => Nội dung 1 đúng.
Quả chua, dài : quả ngọt, dài : quả chua, tròn : quả ngọt, tròn.
= (1562 + 518) : (392 + 131) : (389 + 129) : (1558 + 521) = 0,4 : 0,1 : 0,1 : 0,4. > (1 : 1) x (1 : 1)
=> Có xảy ra hoán vị gen => Nội dung 2 đúng.
Do tỉ lệ quả ngọt : quả chua = quả tròn : quả dài = 1 : 1 nên cây khác sẽ có kiểu gen về 2 tính trạng này là bd//bd.
Vậy đối với 2 tính trạng này đây là phép lai phân tích, tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ là tỉ lệ giao tử tạo ra của cây F1. Tỉ lệ quả chua, dài (aabb) = 0,4 => Tỉ lệ giao tử bdở F1 là 0,4 > 25% => Đây là giao tử liên kết => F1 có kiểu gen là BD//bd, tần số hoán vị gen là 20% => Nội dung 4 đúng.
F1 có kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen => KG của F1 là: Aa BD//bd.
Tỉ lệ thân cao : thân thấp = 3 : 1 => Cây đem lai có KG là Aa bd//bd.
Để tạo ra F1 có kiểu gen như trên thì cây P có thể là AA BD//BD x aa bd//bd hoặc aa BD//BD x AA bd//bd. Nội dung 3 đúng.
Có 4 nội dung đúng.