Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 20:03

Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m

loading...

Gọi A là gốc của cái cây

Gọi Clà ngọn của cái cây

Gọi B là chỗ cây bị gãy

Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)

Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)

chuột lập trình
Xem chi tiết
Kyojuro Rengoku
18 tháng 2 2021 lúc 20:20

gọi k/c từ điểm gãy đến ngọn cây là x  .                                                                                      Vì cây cau vuông góc với mặt đất nên cây cau gãy tạo với mặt đất hình tam giác vuông =>khoảng cách từ gốc đến điểm gãy và k/c từ ngọn cây đến góc là cạnh góc vuông  và x là cạnh huyền                                                                                                                   Định Lí PTG ta có : 3^2+4^2=x^2 =>x=5                                                            => chiều cao cây = 5+4=9m                                 

phùng khánh ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 5 2022 lúc 8:12

Phần cây bị gãy tạo với mặt đất và phần còn lại một tam giác vuông.

Gọi gốc cây cột điện là A, điểm bị gãy là B và điểm chạm đất là C, ta có: 

Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3m; AC = 4m

Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(m\right)\)

Chiều cao cột điện ban đầu là: \(AB+BC=3+5=8\left(m\right)\)

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 lúc 19:51

Giả sử gốc là điểm A, điểm gãy là B và điểm ngọn chạm đất là C, ta có tam giác ABC vuông tại A

Trong đó \(AC=3m\) ; \(AB+BC=9\left(m\right)\) 

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+3^2=\left(9-AB\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9=81-18AB\)

\(\Rightarrow AB=4\left(m\right)\)

Vậy điểm gãy cách gốc 4m

Hàn Băng
Xem chi tiết
Mei Mei
13 tháng 6 2021 lúc 10:38

1,2m 

 

Nguyễn Lưu Hà Phương
Xem chi tiết
Phan Thái Bảo 2009
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 19:49

Điểm gãy cách gốc:

\(\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(m\right)\)

Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 19:50

Tham khảo:

Gọi chiều dài phần còn lại là x (m)

Chiều dài phần gãy là 8−x (m)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

x2+42=(8−x)2

⇒x2+16=64−16x+x2

⇒x2−x2+16x=64−16

⇒16x=48

⇒x=3

Vậy điểm gãy cách gốc 3m

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
21 tháng 3 2018 lúc 14:26

Gọi khoảng cách từ điểm gãy đến đất là x (m)

Giờ cây tre và mặt đất sẽ tạo thành tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông là x (m), cạnh huyền là (8-x) và cạnh góc vuông còn lại là 4m

Theo Pitago ta có: (8-x)2=x2+16

<=> 64-8x+x2=x2+16  <=> 8x=64-16 <=> 8x=48 

=> x=6 (m)

Đáp số: Điểm gãy cách đất 6 (m)

Bùi Thế Hào
21 tháng 3 2018 lúc 14:27

Nhầm: 16x=48 => x=3

Điểm gãy cách đất 3 (m)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 12 2019 lúc 17:30

Đáp án C

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2019 lúc 9:17

Đáp án C

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án