Cho sơ đồ phản ứng sau : KCLO3 -> (a) + (b) (1) P + (b) -> P2O3 (2) CH4 + (b) -> H2O (3)
a. Xác định CTHH của các chất ABC trong p.ung 123 và cân bằng pung hh
b. nêu hiện tượng khi đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi .Vieets CTHH của pung xảy ra
Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí thu được carbon dioxide (CO2) và nước (H2O) theo sơ đồ sau:
Quan sát sơ đồ hình 2.3 và cho biết:
a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
b) Sau phản ứng, có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng.
a. Trước phản ứng, có các chất là C, H, O.
- Những nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử C, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.
b. Sau phản ứng, có các chất được tào thành là CO2, H2O.
- Những nguyên tử O đã liên kết với nguyên tử C, những nguyên tử H đã liên kết với những nguyên tử O.
c. Số nguyên tử C, H, O trước phản ứng và sau phản ứng đều bằng nhau
62.Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + O2 (A); (A) + HCl (B) + (C) + H2O; (B) + NaOH (D) + (G); (C) + NaOH (E) + (G); (D) + ? + ? (E); Xác định các chất trong sơ đồ và hoàn thành phương trình phản ứng. Câu 64. Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Câu 65. Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. Giúp mình vs ạ.
1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.
2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?
a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.
b. CuO + H2 Cu + H2O.
c. KNO3 KNO2 + O2.
d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.
e. CH4 + O2 CO2 + H2O.
3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.
4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.
c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.
5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng S đã cháy ?
c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng
đốt cháy hết 7, 2 g một hợp chất A Trong không khí . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 10,08 l khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 16, 2 g nước . a) xác định các nguyên tố trong A và phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong A . b ) xác định CTHH của . hợp chất A biết công thức đơn giản chính là CTHH
a) Do sau phản ứng thu được sản phẩm chứa các nguyên tố C, H, O
=> A chứa các nguyên tố C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,45 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,8 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{7,2-0,45.12-1,8}{16}=0\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{0,45.12}{7,2}.100\%=75\%\\\%m_H=\dfrac{1,8.1}{7,2}.100\%=25\%\end{matrix}\right.\)
b)
Xét nC : nH = 0,45 : 1,8 = 1 : 4
=> CTHH: CH4
Hãy nêu hiện tượng và viết pthh của các phản ứng sau thuộc loại phản ứng gì? Gọi tên sản phẩm a)đốt cháy lưu huỳnh trong không khí sau đó đưa vào lọ chứa oxi B)đốt sắt trong bình đựng khí oxi
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
từ các chất ban đầu là đá vôi ( CaCO3 ) , nước . hãy trình bày phương pháp điều chế hai oxit và hai đơn chất khi khác nhau từ các chất trên
2) đốt cháy hoàn toàn a gam chất X cần phải dùng vừa đủ 10,08 lít O2 ở dktc . sau khi kết thúc phản ứng cháy , thu dc 13,2g CO2 và 7,2g H2O a) tính a và tìm công thức hh của X ( biết cthh của X trùng với công thức đơn giản nhất ).b) viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy Xcâu 1
-Nung CaCO3 :
CaCO3 -to-> CaO + CO2
+ Hai oxit : CaO ( oxit bazơ), CO2 (oxit axit)
- Điện phân H2O :
2H2O -đp-> 2H2 + O2
+Hai đơn chất khí là: H2 và O2
Chúc bạn học tốt <3
câu 2
HD:
Gọi CTHH của X là CxHyOz.
CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.
Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.
Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.
Câu 2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\Rightarrow m_C=0,3\cdot12=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow m_H=0,4\cdot2\cdot1=0,8g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
BTKL: \(a+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow a+0,45\cdot32=13,2+7,2\Rightarrow a=6g\)
Mà \(\Sigma n_{C+H}< n_X\Rightarrow\)CTHH chứa Oxi.
\(\Rightarrow m_O=6-\left(3,6+0,8\right)=1,6g\Rightarrow n_O=0,1mol\)
Gọi CTHH cần tìm là \(C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
\(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
a) Viết sơ đồ bằng chữ của phản ứng hóa học xảy ra khi đốt cháy metan trong không khí.
b) Xác định chất tham gia và chất sản phẩm phản ứng.
Help me
metan + oxi => khí cacbonic + nước
-Chất tham gia là mê tan và oxi
-Sản phẩm là khí cacbonic và nước
\(CH_{4+}O_2\Rightarrow2H2+CO_2\)
Chất tham gia : \(CH_4vàO_2\)
Sản phẩm : \(H_2OvàCO_2\)
câu 1:các chất trong dãy nào sau đây đều phản ứng với Ôxi?
a,Al,Cu,Ag,P,CH4
b,CO,H2O,CuO,SO2
c,CuH10,CH4,S,Fe
d,KMnO4,KClO3,H2O
câu 1:các chất trong dãy nào sau đây đều phản ứng với Ôxi?
a,Al,Cu,Ag,P,CH4
b,CO,H2O,CuO,SO2
c,C4H10,CH4,S,Fe
d,KMnO4,KClO3,H2O
Đáp án C
\(C_4H_{10} + \dfrac{13}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 5H_2O\\
CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\
S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\
3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
CÂU 6 : đốt cháy 6,5 lít khí H2 trong bih=nhg chứa oxi (02), sau phản ứng thu đc sản phẩm là nước
(H2O).
A/ Viết PTHH của phản ứng ?
B/ Tính thể tích khí oxi tham gia ?
C/ Tính khối lượng nước đc tạo thành?
D/ Nếu dung lượng oxi trên tác dụng với lưu huỳnh. Tính thể tích khí lưu huỳnh dioxit thu đc ?
Biết các khí đều đo ở đktc
a, nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Mol: 0,25 ---> 0,125 ---> 0,25
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
b, mH2O = 0,25 . 18 = 4,5 (g)
c, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
nSO2 = nO2
=> VSO2 = VO2 = 2,8 (l)
a.b.c.
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,25 0,125 0,25 ( mol )
\(V_{O_2}=n.22,4=0,125.22,4=2,8l\)
\(m_{H_2O}=n.M=0,25.18=4,5g\)
d.
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,125 0,125 ( mol )
\(V_{SO_2}=n.22,4=0,125.22,4=2,8l\)