Người ta thấy hiện tượng : khi săn bắt rắn , ếch quá mức làm năng suốt lúa giảm . Em hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên ? Từ đó rút ra bài học trong sản xuất nông nghiệp
người ta thấy hiện tượng Khi săn bắt rắn,ếch quá mức làm giảm năng suất lúa. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên? từ đó rút ra bài học gì trong sản xuất nông nghiệp
Giải thích;
Rắn thì ăn 1 số động vật hại như chuột phá cây trồng này
Ếch thì ăn 1 số loại côn trùng sâu bọ gây hại cho cây
=>Săn bắt quá mức--> Thiếu chúng thì cây trồng bị phá
Bài học:
Về sử dụng thiên địch trong tự nhiên giúp tiêu diệt sinh vật gây hại cho cây trồng 1 cách an toàn
=> Ko nên săn bắt quá mức
-Nếu chúng ta săn bắt quá nhiều rắn thì sẽ làm mất cân bằng sinh thái làm cho loài ếch sinh trưởng và phát triển nhiều quá mức và phá hoại mùa màng vì món ăn chính của rắn là ếch với chuột,,,
-Nếu chúng ta săn bắn quá nhiều một loài vật nào đó thì sẽ làm mất đi hệ cân bằng sinh thái vì những loài vật mà chúng ta săn bắn có nhiều mối quan hệ mật thiết với các loài vật khác vì thế ta cần phải săn bắn một cách hợp lí không gây mất hệ cân bừng sinh thái.
hiện nay trên ruộng lúa xuất hiện hiện tượng nhiều lọai côn trùng có thể kháng cự thuốc trừ sâu với kiến thức đã học em hãy giải thích hiện tượng trên ?
Trên ruộng lúa xuất hiện hiện tượng nhiều lọai côn trùng có thể kháng cự thuốc trừ sâu vì:
+ Trong quần thể côn trùng có các dạng đột biến có khả năng tổng hợp ra enzim phân giải thuốc trừ sâu làm vô hiệu hóa tác dụng của thuốc.
+ Khi sử dung thuốc những cá thể có gen kháng thuốc sẽ được giữ lại
BTVN: Hãy tìm 3 ứng dụng (hoặc hiện tượng) trong thực tế đời sống có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nêu rõ nguyên lý hoạt động hoặc giải thích nguyên nhân của hiện tượng. Yêu cầu làm bài ra giấy để chấm điểm(có thể viết tay hoặc đánh máy rồi in ra), hạn nộp: sau 1 tuầnBTVN: Hãy tìm 3 ứng dụng (hoặc hiện tượng) trong thực tế đời sống có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nêu rõ nguyên lý hoạt động hoặc giải thích nguyên nhân của hiện tượng. Yêu cầu làm bài ra giấy để chấm điểm(có thể viết tay hoặc đánh máy rồi in ra), hạn nộp: sau 1 tuần
-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.
- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.
- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:
“Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích thước thích hợp cho vào lò nung, nung đá vôi ta được vôi sống và khí cacbonic. Khuấy vôi sống với ít nước ta được nước vôi đặc, thêm nước vào nước vôi đặc ta được nước vôi loãng.”
“Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích thước thích hợp cho vào lò nung => Hiện tượng vật lý
,nung đá vôi ta được vôi sống và khí cacbonic. => Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
Khuấy vôi sống với ít nước ta được nước vôi đặc, => Hiện tượng hóa học
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
thêm nước vào nước vôi đặc ta được nước vôi loãng.” => Hiện tượng vật lý
Câu1 Khi bị đun nóng các lớp nước trong cốc chuyển động như thế nào và giải thích tại sao? Hiện tượng xảy ra như trên được gọi là hiện tượng gì? Câu 2 Em hãy giải thích tại sao khi đun nước người ta phải đun từ dưới ấm lên?
. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến não bộ như:
- Một người sau khi bị tai nạn thì toàn thân bên trái bị tê liệt hoàn toàn. Em hãy cho biết nguyên nhân của hiện tượng trên và giải thích?
- Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.
Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.
Khi kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm số lượng, dẫn đến diệt vong. Hiện tượng trên gây ra bởi bao nhiêu nguyên nhân trong số những nguyên nhân sau đây?
1- Khả năng chống chọi với môi trường giảm
2- Sự hỗ trợ trong quần thể giảm
3- Hiện tượng giao phối gần dễ xảy ra
4- Cơ hội găp gỡ, giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án D
Khi kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm số lượng, dẫn đến diệt vong là do:
1- Khả năng chống chọi với môi trường giảm
2- Sự hỗ trợ trong quần thể giảm
3- Hiện tượng giao phối gần dễ xảy ra
4- Cơ hội găp gỡ, giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm
Trong năm 2019, hàng nông sản nước ta đã sảy ra nhiều đợt được mùa mất giá: từ hạt tiêu, dừa khô, nhãn, chôm chôm, táo (loại hạt cứng), vú sữa, bưởi, cam... Theo em, trong những nguyên nhân sau đâu là nguyên nhân của hiện tượng trên?
A. Vì chịu tác động của quy luật giá trị
B. Vì chịu sự tác động của cung – cầu, cạnh tranh …
C. Vì chịu sự chi phối của người sản xuất
D. Vì thời gian sản xuất của từng người trên thị trường không giống nhau
ở dòng ngô có kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều mối quan hệ kết quả thụ dc là chiều cao cây và năng xuất giảm dần qua mỗi thế hệ
a, giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên ?
b,trong chọn giống người ta vẫn tiến hành phương pháp tự thụ phấn nhằm mục đích gì ?
c, Xác định tỉ lệ thành phần kiểu gen của ngô ở đời F7
a) Nói chung anh giải thích nôm na, hiện tượng trên là hiện tượng thoái hoá giống do tự thụ phấn. Nguyên nhân của nó là do sự xuất hiện tăng dần các cặp đồng hợp tử lặn và giảm đi tỉ lệ dị hợp tử qua mỗi thế hệ, kiểu hình biểu hiện sẽ kém hơn so với thế hệ trước.
b) Để tạo ra giống thuần chủng, vì nó tạo tỉ lệ đồng hợp tăng dần qua từng thế hệ mà.
c) Ở đời F7:
\(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^7=\dfrac{1}{128}\\ AA=aa=\dfrac{1-\dfrac{1}{128}}{2}=\dfrac{127}{256}\)
a.
-Kiểu gen dị hợp tử Aa có chiều cao và năng suất tốt nhất. khi tự thụ phấn thì các thế hệ sau chiều cao và năng suất đều giảm dần => Chứng tỏ kiểu gen Aa là ưu thế lai vì thể dị hợp tử có kiểu hình vượt trội so với thể đồng hợp tử.
b.
-Trong chọn giống người ta sử dụng tự thụ phấn để kiểm tra độ thuần chủng của dòng cây đó, nếu chưa thuần chủng thì tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ tạo ra các dòng thuần chủng. Vì tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp (không thuần chủng) giảm dần và kgen đồng hợp (thuần chủng) tăng dần.
c.
-Sử dụng công thức tính tỉ lệ kiểu gen ở quần thể tự phối -> ở F7:
+ Tỉ lệ kiểu gen Aa = \(\dfrac{1}{2^7}\)
+ Tỉ lệ kiểu gen AA = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}\)
+ Tỉ lệ kiểu gen aa = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}\)
=> F7: \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}AA:\dfrac{1}{2^7}Aa:\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}aa\)