Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Minhchau Trần
27 tháng 7 2021 lúc 18:03

mng giup mk voi a

 

trần khánh phương
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 20:27

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

 + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

PA = PB

⟺dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)

⟺8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⟺ 1440 = 1800 - 10000.h

⟺10000.h = 360

⟺ h = 0,036 (m)   = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :3,6 cm.

Nguyễn Lê Phương Uyên
8 tháng 1 2021 lúc 20:21

trọng lượng riêng của nước là bao nhiêu zậy???

Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 20:28

Chọn một điểm thuộc nhánh có chứa dầu sao cho điểm đó nằm ở mặt phân cách giữa nước và dầu. Từ điểm đó kẻ một đường thẳng song song với đáy, lấy một điểm đồng thời thuộc đường thẳng đó và nằm ở nhánh còn lại

\(\Rightarrow p_1=p_2\Leftrightarrow d_d.h_d=d_n.h_n\)

\(\Leftrightarrow d_d.0,18=d_n.\left(0,18-\Delta h\right)\)

\(\Rightarrow\Delta h=0,18-\dfrac{8000.0,18}{10000}=..\left(m\right)\)

Chả thích mấy bài bình thông nhau xí nào, toàn phải xài nháp vẽ hình, mà thế lại phải chui ra khỏi chăn ấm lấy nháp, chán :((

Thanh Thanh Mai H
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 1 2021 lúc 23:04

 Khi mức thủy ngân ở hai nhánh ống ngang bằng nhau, thì trọng lượng hai cột chất lỏng bằng nhau, do đó: D2 = D1...

 Đổ thêm chất lỏng, cột chất lỏng D2 cao thêm được: h = = = 8,5 (cm)....

 Như vậy mực thuỷ ngân trong ống chứa chất lỏng D1 đã dâng lên so với mức thủy ngân trong ống chứa chất lỏng D2 là: (8+8,5) – (9+7) = 0,5cm

Trọng lượng của cột thủy ngân 0,5cm này chính bằng trọng lượng của cột chất lỏng D2 đổ thêm vào.

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng D2 là: D2 = 13,6. = 0,8 (g/cm3) hay D2 = 800kg/m3 

Khối lượng riêng của chất lỏng D1 là: D1 = D2 = kg/m3

 

Hà Thùy Dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 15:04

Gọi \(h_n\) là mực cao nước; \(h_d\) là mực cao của dầu.

Trọng lượng riêng của thủy ngân là \(d=136000\)N/m3

\(d_n=10000\)N/m3\(d_d=10D=10\cdot800=8000\)N/m3

Gọi h là độ chênh lệch của hai ống dầu và nước.

Đổ thêm 1 lượng chất lỏng để hai ống bằng nhau.

\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm đấy ống sẽ bằng nhau.

\(\Rightarrow P_A=P_B\)

\(\Rightarrow d_d\cdot h_d=d_n\cdot h_n+d\cdot h\)

\(\Rightarrow8000\cdot h_d=10000\cdot10,9\cdot10^{-2}+136000\cdot h\) 

\(\Rightarrow8h_d=1090+136h\)   (1)

Mà \(h_d=h_n+h=10,9+h\Rightarrow h=h_d-10,9\)   (2)

Từ (1) và (2): 

\(\Rightarrow8h_d=1090+136\cdot\left(h_d-10,9\right)\cdot10^{-2}\Rightarrow h_d=161,92\)cm

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2018 lúc 11:19

Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Đáp án: D

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

P A = P B

⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )

⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⇔ 1440 = 1800 - 10000.h

⇔ 10000.h = 360

⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.

Đạt Chưa Có Bồ
14 tháng 1 2021 lúc 21:14

b

 

Trần Minh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
3 tháng 7 2021 lúc 15:03

asxssxsxsxccsxsx

Khách vãng lai đã xóa
sOKn0340
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Ngụy Anh
Xem chi tiết