Câu 1: (1,75đ) Phản ứng thế là gì? Viết một phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2: (1,5đ) Có hai bình đựng riêng biệt các khí sau: khí oxi và khí cacbonic.
Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.
Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi,khí hidro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có).
Lấy từng chất một mẫu thử:
- Cho lần lượt từng mẫu thử trên qua dung dịch nước vôi trong C a O H 2 dư, mẫu thử nào làm đục nước vôi trong đó là C O 2 :
C a O H 2 + C O 2 → C a C O 3 + H 2 O
- Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào làm than hồng bùng cháy đó là oxi.
- Cho mẫu thử còn lại qua CuO nung nóng, khí nào đó có xuất hiện Cu ( màu đỏ). Đó là H 2 . Mẫu thử còn lại là không khí không làm đổi màu CuO.
C u O + H 2 → C u + H 2 O
Có 3 lọ riêng biệt đựngcác chất khí sau: khí cacbonic, khí hidro, khí oxi. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết từng khí riêng biệt trên? Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có).
Lấy mỗi chất 1 ít làm thí nghiệm và đánh dấu
Lần lượt cho các khí trên tác dụng với nước vôi trong(Ca(CO3)). Nếu khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là CO2
CO2 +Ca(OH)2 => CaCO3 +H2O
Cho que đóm còn tàn đỏ vào trong các khí còn lại. Khí nào làm que đóm bùng cháy thì đó là O2
Còn lại là H2
có 4 bình khí đựng riêng biệt từng khí sau: Metan, Etilen, Axetilen, khí cacbonic nhưng đều không có nhãn. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết khí trong mỗi bình. Viết phương trình phản ứng đã dùng?
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- CO2 bị hấp thụ
- Còn lại ko hiện tượng
Dẫn qua dd Br2 dư:
- C2H2 làm mất màu Br2 và có kết tủa màu vàng
- C2H4 làm mất màu Br2
- CH4 không làm mất màu Br2
Có 4 bình đựng riêng các khí : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và phương trình hóa học.
Dẫn lần lượt các khí qua dd nước vôi trong dư
- Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
- Không hiện tượng: không khí, O2, H2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Dẫn lần lượt (1) qua CuO đun nóng:
- CuO từ đen sang đỏ: H2
- Không hiện tượng: không khí, O2 (2)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
Đưa que đóm có than hồng cho vào (2)
- Que đóm bùng cháy sáng: O2
- Que đóm cháy yếu: không khí
Nhận biết 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, Hidro, không khí. Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra.
Cho thử que đóm còn đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Tiếp tục cháy bình thường -> không khí
- Cháy màu xanh nhạt và có tiếng nổ nhỏ -> H2
2H2 + O2 -> (to) 2H2O
đưa que đóm đang cháy vào 3 lọ
- cháy to hơn và cháy mãnh liệt hơn -> O2
- cháy với ngọn lửa màu xanh -> H2
- cháy bình thường -> KK
1. Dựa vào tính chất vật lí nào của hiđro để thu khí = cách đẩy nước và đẩy không khí?
2. Cmr hiđro có tính khử?
3. Thế nào là phản ứng thế? Viết phương trình minh họa?
4. So sánh cách thu khí = cách đẩy khí của oxi và hiđro?
5. Trình bày tính chất hóa học của nước? Viết phương trình hóa học?
1) Dựa vào tính không tan trong nước và nhẹ hơn không khí để thu khí bằng cách đẩy nước và đẩy không khí
2) PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
3) Phản ứng thế là phản ứng hóa học mà có sự thay thế một nguyên tử hay nhóm nguyên từ này bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
PTHH : \(Fe + 2HCl \to FeCl_2+H_2\)
4)
Cách thu khí oxi : Ngửa ống nghiệm
Cách thu khí hidro : Úp ống nghiệm
5)
- Tác dụng với kim loại : \(Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2\)
- Tác dụng với oxit bazo : \(BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)
- Tác dụng với oxit axit : \(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
Bài 1.Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
KMnO4O2Fe3O4FeFeCl2
Bài 2. Nêu phương pháp nhận biết các khí không màu đựng trong ba lọ mất nhãn.
Khí oxi, khí hidro, khí cacbonnic
Bài 3. Phân biệt phản ứng thế và phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp? Mỗi loại phản ứng cho 3 ví dụ?
Bài 4. Cho 13 gam kẽm vào 200ml dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được FeCl2 và khí H2
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
c) Tính khối lượng muối FeCl2 thu được
d) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng?
Bài 5.Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định tên kim loại R
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 10g CaCO3 vào dung dịch HCl 20% . Tính nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng?
Câu 7. Cho sắt tác dụng vừa đủ với 182,5 gam dung dịch HCl 5% đến khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc?
a.Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng sắt đã phản ứng và tính V?
c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được?
a-Nêu các tính chất của mỗi khí Nitơ ,khí Cacbonic và khí Oxi mà em biết .
b-Hãy trình bày cách phân biệt 3 bình khí đựng riêng biệt 3 khí : Nitơ ,khí Cacbonic và khí Oxi
a TÍNH CHẤT KHÍ NITƠ( N2):
Nitơ là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7. Ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N2, còn gọi là đạm khí. Nitơ chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. Nitơ tạo ra nhiều hợp chất quan trọng như cácaxít amin, amôniắc, axít nitric và các xyanua.Nitơ là một phi kim, với độ âm điện là 3,04. Nó có 5 điện tử trên lớp ngoài cùng, vì thế thường thì nó có hóa trị ba trong phần lớn các hợp chất. Nitơ tinh khiết là một chất khí ở dạng phân tử không màu và chỉ tham gia phản ứng hóa học ở nhiệt độ phòng khi nó phản ứng với Liti. Nó hóa lỏng ở nhiệt độ 77 K (-196 °C) trong điều kiện áp suất khí quyển và đóng băng ở 63 KbCho 3 khí đi qua dung dịch Ca(OH)2
- Chất có tạo kết tủa là CO2
PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O
- Không hiện tượng là O2 và H2
Tiếp tục dẫn hai khí còn lại qua tàn đóm đỏ
- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh là H2
- Khí cháy mạnh mẽ là O2.