Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen nhu tuan minh
14 tháng 4 2020 lúc 9:37

ai giải bải này cko mik với ạ mik cảm ơn

một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 54m, chiếu rộng bằng 2/3 chiều dài người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó trung bình 100m vuông thu được 70kg thóc .Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ thóc

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 4 2020 lúc 9:47

A B C H

a) Vì \(\Delta ABC\)là tam giác cân tại A

=> \(AB=AC\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

CM \(\Delta AHB=\Delta AHC\)

Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có :

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(HB=HC\)( vì M là trung điểm của BC )

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\)

b) CM \(AH\perp BC\)

Vì \(\Delta AHB=\Delta AHC\)

=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)( hai góc tương ứng ) ( chỗ này mình vẽ thiếu, bạn tự bổ sung )

mà \(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^0\)( kề bù )

=> \(\widehat{H}_1=\widehat{H_2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> \(AH\perp BC\)( đpcm )

d) Nếu AB = 5cm , AH = 3cm . Tính BC

Vì \(\widehat{H_1}=90^0\)=> \(\Delta AHB\)là tam giác vuông

=> \(AB^2=AH^2+BC^2\)( Đ/lí Pytago )

Thay AB = 5cm, AH = 3cm ta có

\(5^2=3^2+BC^2\)

\(25=9+BC^2\)

=> \(BC^2=16\)

mà \(\sqrt{16}=4\)=> BC = 4cm

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
14 tháng 4 2020 lúc 9:59

Bạn vào TKHĐ của mình là thấy hình nha

a, Xét 2 tam giác : AHB và AHC 

Có : \(\widehat{H_1}=\widehat{H}_2\left(=90^o\right)\)

        AH chung

       AB = AC ( gt )

=> Tam giác AHB = AHC

b,c tự làm 

Khách vãng lai đã xóa
bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
bỉ ngạn hoa
26 tháng 6 2020 lúc 10:57

Trả lời phần d thôi nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
26 tháng 6 2020 lúc 17:53

I A B C H E F

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ABC = ACB

Xét △BAH và △CAH cùng vuông tại H

Có: AH là cạnh chung

      AB = AC (cmt)

=> △BAH = △CAH (ch-cgv)

b, Vì △BAH = △CAH (cmt)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

mà BH + CH = BC

=> BH = CH = BC : 2 = 12 : 2 = 6 (cm)

Xét △BAH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - BH2 = 102 - 62 = 64

=> AH = 8 (cm)

c, Vì EH // AC (gt) => ∠HAC = ∠AHE (2 góc so le trong)

Mà ∠HAC = ∠HAB (△CAH = △BAH)

=> ∠AHE = ∠HAB  => ∠AHE = ∠HAE 

=> △AHE cân tại E

d, Gọi { I } = EH ∩ BF

Vì HE // AC (gt) => ∠EHB = ∠ACB (2 góc đồng vị)

Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)

=> ∠EHB = ∠ABC => ∠EHB = ∠EBH => △EHB cân tại E => EB = EH

Mà EA = HE (△AHE cân tại E)

=> EA = BE 

Xét △BAH có: E là trung điểm AB (EA = BE)  => HE là đường trung tuyến

F là trung điểm AH => BF là đường trung tuyến 

EH ∩ BF = { I } 

=> I là trọng tâm của △BAH

\(\Rightarrow BI=\frac{2}{3}BF\) và \(HI=\frac{2}{3}EH\)

Xét △BHI có: BI + HI > BH (bđt △)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}BF+\frac{2}{3}EH>\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\left(BF+EH\right)>\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow BF+EH>\frac{BC}{2}\div\frac{2}{3}=\frac{BC}{2}.\frac{3}{2}=\frac{3}{4}BC\) (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
bỉ ngạn hoa
26 tháng 6 2020 lúc 10:56

trả lời phần d thôi nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 6 2020 lúc 13:35

c)\(\Delta\)BHA vuông tại A 

=> ^ABH + ^BAH = 90 độ 

mà ^BHE +^EHA = 90 độ 

mà ^BAH = ^EHA  ( vì  \(\Delta\)AEH cân  tại E) 

=> ^ABH = ^BHE =>  \(\Delta\)BEH cân tại E

Gọi K là trung điểm BH => EK vuông BH 

vì \(\Delta\)AEH cân => EF vuông AH 

=> \(\Delta\)EKH = \(\Delta\)HFE => EF = KH = 1/2 BH = 1/4 BC 

Ta có: \(\Delta\)EFH vuông tại F => EH > EF = 1/4 BC 

\(\Delta\)BFH vuông tại H => BF >  BH = 1/2 BC

=> BF + HE > 1/4 BC + 1/2 BC = 3/4 BC

Khách vãng lai đã xóa
Quốc Anh
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
16 tháng 3 2023 lúc 19:35

Bn xem lại câu d nhé 

`a)`

Có `Delta ABC` cân tại `A`

`=>hat(B)=hat(C)=(180^0-hat(BAC))/2`

hay `hat(B)=hat(C)=(180^0-50^0)/2`

`=>hat(B)=hat(C)=130^0/2=65^0`

`b)`

Có `H` là tđ `BC(GT)=>BH=HC`

Xét `Delta ABH` và `Delta ACH` có :

`{:(AB=AC(GT)),(AH-chung),(BH=CH(cmt)):}}`

`=>Delta ABH=Delta ACH(c.c.c)(đpcm)`

`c)`

Có `AB=AC=>A in` trung trực của `BC`(1)

`BH=CH=>H in` trung trực của `BC`(2)

Từ (1) và (2)`=>AH` là trung trực của `BC`

`=>AH⊥BC(đpcm)`

Ngọc Vân
Xem chi tiết
bùi trí dũng
Xem chi tiết
Huyền Bùi
26 tháng 12 2017 lúc 10:02

mink cũng vậy

Hoàng Diệu Nhi
26 tháng 12 2017 lúc 11:23

A B C E H

a)Xét 2tam giác AHB và tam giác AHC có:

AB=AC(gt)

BH=HC(vì H là trung điểm của BC)

AH là cạnh chung

=>tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)

b)Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)

=>góc BHA=góc AHC(2 góc tương ứng)

mà góc BHA+góc AHC=180o(kề bù)

=>góc BHA+góc AHC=180o/2=90o

Vậy AH vuông góc với BC

Hoàng Minh Tuấn
2 tháng 1 2020 lúc 14:11

Cho mik hỏi bạn NHi điểm F đâu Bạn

Khách vãng lai đã xóa
thi nhi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:40

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)

Chán Remix
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 18:00

Vì AH là đường phân giác mà tam giác ABC cân tại A

=> AH là đường trung tuyến => BH = HC 

Xét tam giác AHB và tam giác AHC có : 

AH _ chung 

BH = HC ( cmt ) 

AB = AC 

Vậy tam giác AHB = tam giác AHC ( c.c.c ) 

Vì AH là đường trung tuyến => BH = BC/2 = 3 cm 

và 

Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 18:02

nãy mình ấn lộn bạn thông cảm mình nhé 

và AH cũng đồng thời là đường cao 

Xét tam giác AHB vuông tại H

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{16+9}=5cm\)

=> BA = AC = 5 cm ( do tam giác ABC cân tại A )