Những câu hỏi liên quan
Lâm Gia
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
9 tháng 1 2022 lúc 16:44

A

Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
13 tháng 12 2021 lúc 19:54

C

Liễu Lê thị
13 tháng 12 2021 lúc 19:56

Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước ta, ghi dấu ấn lại bằng những chiến thắng oanh liệt trước giặc xâm lăng, trong số đó phải kể đến chiến thắng vang dội khiến giặc ngoại xâm phải khiếp sợ đó chính là cuộc khánh chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ hai. “Phò giá về kinh” được Trần Quang Khải sáng tác khi mà quân và dân đã giành chiến thắng vang dội, vua và dân nhà Trần quay về trở về kinh đô Thăng Long.

Chu Diệu Linh
13 tháng 12 2021 lúc 20:08

C

WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 10:26

Chiến thắng quân Mông-Nguyên lần thứ 2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 10:27

Chiến thắng quân Nguyên Mông lần 2

B

Quang Khanh Pham y f
Xem chi tiết
Lê Trang
22 tháng 12 2020 lúc 20:00

Tác giả: Trần Quang Khải

Bài thơ được viết khi: ông đi đón Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau khi chiến thắng Chương Dương,  Hàm Tử giải phóng Kinh Đô năm 1285.

🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:04

Tác giả : Trần Quang Khải 

Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh :lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

nhu thị ngu
22 tháng 12 2020 lúc 20:05

tác giả là trần quang khải

bài thơ được viết trong hoàn canh sau cuôc kháng chiên coongsquaan Mông -Nguyên và trần quang khải đã đi đón hoàng thượng và thai thượng hoàng 

chúc học tốtleuleu

đặng tuấn anh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2020 lúc 20:29

a) Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

c) Nội dung: Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần

Ý nghĩa :

- Hai câu đầu của đoạn thơ có ý nghĩa đề cao hai trận chiến thắng quân Mông Nguyên lần thứ 2 là hai trận phản công lớn ở bến Chương dương và cửa Hàm Tử

- Hai câu sau muốn nói chúng ta phải giữ gìn bờ cõi đất nước và chung tay xây dựng đất nước phát triển vững mạnh.

d) Câu thơ cho chúng ta thấy được tình cảm của một vị tướng quân đối với đất nước khi mà ông mới trở về sau chiến trận nhưng lại quan tâm ngay đến thai bình của nhân dân không để nhân dân vì quá vui mừng cho chiến thắng mà lại quên đi nhiệm vụ xây dựng đất nước của dân tộc ta.

7.8_20_ Trần Văn Nam
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 12 2021 lúc 10:16

bạn tham khảo

 

 

    Dường như sự xúc động quá lớn về niềm vui chiến thắng khiến nhà thơ không nói được nhiều. Bao nhiêu cảm xúc, suy tư dồn nên cả lại vào bốn dòng ngũ ngôn tứ tuyệt gân guốc, chắc nịch.

        Hai câu mở đầu nóng bỏng hơi thở chiến trận và đậm chất anh hùng ca:

Chương Dương cướp giáo giặc,

Hàm Tử bắt quân thù.

        Chương Dương và Hàm Tử là hai chiến thắng lẫy lừng của Đại Việt trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1285. Đối với quân dân nhà Trần lúc đó, chỉ cần nhắc đến cái tên Chương Dương-Hàm Tử cũng đã đủ thấy nức lòng. Đặc biệt, đối với thượng tướng Trần Quang Khải, người trực tiếp chỉ huy và lập nên chiến công trong trận Chương Dương, cũng là người góp phần hỗ trợ đắc lực cho Trần Nhật Duật đánh trận Hàm Tử, thì càng thêm xao xuyến, bồi hồi.

        Tác giả không tả lại cảnh khói lửa binh đao, cũng không tả lại cảnh quyết chiến của quân ta, mà chỉ kể lại theo cách liệt kê sự kiện, nhưng vẫn làm sống dậy cả một không khí trận mạc hào hùng bởi tiếng gươm khua, ngựa hí, tiếng binh khí, và cả tiếng thét tiến công vang dội. Sức gợi cảm của cách nói giản dị mà cương quyết, rắn rỏi là ở đó.

        Nên như mạch cảm xúc của hai câu đầu hướng về chiến trận, về hào quang chiến thắng, thì ở hai câu sau, mạch cảm xúc 

Trần Nguyễn
Xem chi tiết
7.8_20_ Trần Văn Nam
Xem chi tiết
lạc lạc
1 tháng 12 2021 lúc 21:29

bạn tham khảo

 

Chương Dương cướp giáo giặc

Hàm Tử bắt quân thù.

Người nam nhi thời Trần đã lập nên nghiệp lớn, dẫn đầu binh sĩ đánh bại cả một đoàn quân bạo tàn từng nghênh ngang cho rằng gót ngựa chúng đi tới đâu thì ngay cả cỏ cũng không mọc nổi. Thế nhưng qua lời tuyên bố ngắn gọn như trên, vị anh hùng thời đại nhà Trần đã tuyên bố về chiến thắng của nhân dân Đại Việt trước bọn chúng. Đó là do sức mạnh vô địch của tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của tướng sĩ trong cuộc chiến đấu cam go. Nhịp điệu nhanh mạnh của câu thơ thể hiện đúng không khí chiến thắng. Và lời thơ cất lên như một khúc khải hoàn ca làm nức lòng người. Có thể nói,nhà thơ đã viết lên lời ký sự ngắn gọn mà nóng bỏng ngay trong phút giây đáng tự hào nhất của thời đại Đông A.

 

Phạm Huỳnh Tấn Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
20 tháng 11 2021 lúc 9:15

Tham khảo!

 

    Dường như sự xúc động quá lớn về niềm vui chiến thắng khiến nhà thơ không nói được nhiều. Bao nhiêu cảm xúc, suy tư dồn nên cả lại vào bốn dòng ngũ ngôn tứ tuyệt gân guốc, chắc nịch.

        Hai câu mở đầu nóng bỏng hơi thở chiến trận và đậm chất anh hùng ca:

Chương Dương cướp giáo giặc,

Hàm Tử bắt quân thù.

        Chương Dương và Hàm Tử là hai chiến thắng lẫy lừng của Đại Việt trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1285. Đối với quân dân nhà Trần lúc đó, chỉ cần nhắc đến cái tên Chương Dương-Hàm Tử cũng đã đủ thấy nức lòng. Đặc biệt, đối với thượng tướng Trần Quang Khải, người trực tiếp chỉ huy và lập nên chiến công trong trận Chương Dương, cũng là người góp phần hỗ trợ đắc lực cho Trần Nhật Duật đánh trận Hàm Tử, thì càng thêm xao xuyến, bồi hồi.

        Tác giả không tả lại cảnh khói lửa binh đao, cũng không tả lại cảnh quyết chiến của quân ta, mà chỉ kể lại theo cách liệt kê sự kiện, nhưng vẫn làm sống dậy cả một không khí trận mạc hào hùng bởi tiếng gươm khua, ngựa hí, tiếng binh khí, và cả tiếng thét tiến công vang dội. Sức gợi cảm của cách nói giản dị mà cương quyết, rắn rỏi là ở đó.

        Nên như mạch cảm xúc của hai câu đầu hướng về chiến trận, về hào quang chiến thắng, thì ở hai câu sau, mạch cảm xúc