Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Việt Bình
17 tháng 2 2016 lúc 16:19

a) Khắp nơi trên thế giới đều có hoạt động bảo vệ môi trường vì:

- Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại

- Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả muôn loài, trong đó con người tồn tại và phát triển

- Cuộc sống của mỗi người có liên quan mật thiết với môi trường

- Cong người là một thành phần của môi trường, không thể tách rời môi trường

- Môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng cho con người sinh sống

b) Ở các nước đang phát triển, vấn đề bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo có liên quan với nhau

- Ở các nước đang phát triển, cuộc sống của một bộ phận lớn dân cư gắn chặt với việc khai thác trực tiếp nguồn lợi tự nhiên.

- Việc khai thác bừa bãi với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường

- Với những điều kiện đó đã làm cho cuộc sống của họ ngày càng đói khổ

- Để giảm nghèo cho họ trên cơ sở vẫn sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên tại chỗ càn phải có những biện pháp cụ thể, kịp thời

- Muốn bảo vệ môi trường, không thể tách rời cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo

c) Một số loài động vật ở nước ta đang có nguy cơ tuyệt chủng hoặc còn lại rất ít :

- Một số loài động vật hầu như đã bị tuyệt chủng: tê giác 2 sừng, heo vòi, vượn tay trắng, cầy nước, …

- Một số loài có số lượng còn quá ít, nguy cơ tuyệt chủng:

+ Hổ, tế giác 1 sừng, bò xám, bò rừng, bò tót, hươu vàng

+ Hạc cổ trắng, gà lôi lam mào đen, công, trĩ, rùa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 11:05

Các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau:

Loại tập tính Ví dụ
Tập tính kiếm ăn Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá
Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tê giác đực đánh dấu lãnh thổ bằng phân và nước tiểu.
Tập tính sinh sản Vào mừa sinh sản, ếch đực cất tiếng kêu to vang vọng để tìm bạn tình.
Tập tính di cư Chim én di cư về phương nam để tránh rét
Tập tính xã hội

Trong mỗi đàn voi đều có con đầu đàn.

Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 15:36

  - Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).

   - Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

   - Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.

Giải bài 5 trang 96 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

Huỳnh Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 17:03

b nha các bạn

Hiếu Alexander
5 tháng 10 2016 lúc 18:33

bbbbbbb

 

Trần Gia Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Việt
28 tháng 5 2016 lúc 20:39

c/ Phần lớn là tập tính bẩm sinh.

Nguyễn Lê Hoàng Việt
28 tháng 5 2016 lúc 20:42

c/ Phần lớn là tập tính bẩm sinh

tiểu thư họ nguyễn
28 tháng 5 2016 lúc 20:42

đáp án c. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2018 lúc 9:05

- Quan sát hình 67 (rừng mưa nhiệt đới), ta thấy: rừng rậm với nhiều loài cây chen chúc, mọc thành nhiều tầng. Nguyên nhân là do có khí hậu nóng, ẩm quanh năm.

- Quan sát hình 67 (hoang mạc nhiệt đới), ta thấy: thực vật cằn cỗi, thưa thớt, lác đác chỉ có một vài cây xương rồng và những bụi cỏ gai. Nguyên nhân là do tính chất khí hậu vô cùng khô hạn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2018 lúc 3:33

- Xương chi của các loài động vật trong hình giống nhau về thành phần cấu trúc (đều gồm các xương: xươn cánh, xương trụ, xương quay, xương cổ tay, xương bàn và xương ngón), khác nhau về cấu tạo từng thành phần: chi tiết các xương biến đổi, hình dạng khác nhau để thích nghi chức năng khác nhau.

    + Ở mèo: chi trước để di chuyển, bắt mồi nên có móng vuốt, xương bàn phát triển.

    + Ở cá voi: chi trước dùng để bơi, xương ngón dài, nhiều đốt.

    + Ở dơi: chi trước để bay, xương nhỏ, dài, kẽ ngón có màng da.

    + Ở người: chi trước để cầm nắm, ngón tay phát triển, các xương cổ tay linh hoạt,…

VU HOA KY
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 14:20

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:21

Chọn C

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 12 2021 lúc 14:21

C

anhlong199gamer
Xem chi tiết