Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngophamquynh tram
Xem chi tiết
haquynhanh
Xem chi tiết
Lê Văn Hùng
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 10 2020 lúc 22:09

Với mọi n \(\inℕ\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2k+1\\n=2k\end{cases}}\left(k\inℕ\right)\)

Khi k = 2k + 1

=> (n + 7)(n + 8) = (2k + 1 + 7)(2k + 1 + 8) = (2k + 8)(2k + 9) = 2(k + 4)(k + 9) \(⋮\)2(1)

Khi k = 2k

=> (n + 7)(n + 8) = (2k + 7)(2k + 8) = 2(2k + 7)(k + 4) \(⋮\)2 (2)

Từ (1)(2) => (n + 7)(n + 8) \(⋮\)2\(\forall\)\(\inℕ\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Nam
27 tháng 10 2020 lúc 22:13

Nếu n chẵn thì n+7 lẻ ; n+8 chẵn ; n chẵn nên n(n+7)(n+8) chẵn 

Nếu n lẻ n lẻ ; n +7 chẵn ; n+8 lẻ mà trong phép nhân,ta có lẻ x lẻ x chẵn = chẵn nên n(n+7)(n+8) chẵn

Từ 2 điều trên ta có ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
honey
Xem chi tiết
Đào Tiến Đạt
16 tháng 10 2017 lúc 20:31

n là số lẻ thì số lẻ + số lẻ =số chẵn và nó nhân n sẽ chia hết cho 2

n là số chẵn thì n x mấy vẫn chia hết cho 2

trịnh quỳnh mai
16 tháng 10 2017 lúc 20:33

Xét 

-n là số lẻ =>n+3=số chẵn=>nx(n+3) chia hết cho 2

-n chẵn thì nx(n+3)chia hết cho 2

vài cái nhé

Hàn Hàn
22 tháng 10 2017 lúc 22:16

Ta xét 2 trường hợp

- Trường hợp 1: Nếu n là số lẻ

=> n+3 là số chẵn và chia hết cho 2

=> n(n+3) chia hết cho 2 (Vì n+3 chia hết cho 2)

- Trường hợp 2: Nếu n+3 là số lẻ

=> n là số chẵn và chia hết cho 2

=> n(n+3) chia hết cho 2 (Vì n chia hết cho 2)

Son  Go Ku
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 21:11

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

Hoàng Bảo Hân
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

Khách vãng lai đã xóa
Không cần biết tên💚🧡
11 tháng 8 2022 lúc 10:09

1 + 1 = 2 

Tô Khánh Linh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
22 tháng 10 2015 lúc 6:32

Xét 3 trường hợp:

+) Nếu n chia hết cho 3 => n= 3k =>3k+3 chia hết cho 3

=>n+3 chia hết cho 3=> (n+3).(n-1).(n+7) chia hết cho 3

+) Nếu n chia 3 dư 1 =>n=3k+1

=>n-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

=>n-1 chia hết cho 3

=>(n+3).(n-1).(n+7) chia hết cho 3

+) Nếu n chia 3 dư 2

=>n=3k+2 =>n+7=3k+2+7=3k+9 = 3.(k+2) chia hết cho 3

=>n+7 chia hết cho 2 

=>(n+3).(n-1).(n+7) chia hết cho 3

Từ 3 TH trên =>đpcm 

 

Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:33

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)