Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
quách thanh văn
Xem chi tiết
ATNL
14 tháng 12 2015 lúc 10:32

Không phải là lặp gen cấu trúc thì cường độ tính trạng tăng lên và lặp gen điều hòa thì cường độ tính trạng giảm. Điều này phụ thuộc vào sản phẩm của gen và loại tính trạng.

Ví dụ: Lặp gen ở đại mạch làm tăng hoạt tính enzim Amilaza, nhưng lặp đoạn 16A trên NST X của ruồi giấm làm tăng số lượng mắt đơn (lặp gen cấu trúc) nhưng khi biểu hiện thành tính trạng lại là biến mắt lồi thành mắt dẹt.

Lặp gen điều hòa cũng không phải là luôn làm sự biểu hiện cường độ tính trạng giảm vì nó con phụ thuộc vào điều hòa âm và điều hòa dương. Nhìn chung, cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực vô cùng phức tạp.

Tăng và giảm hoạt động của gen khác với tăng và giảm cường độ biểu hiện của tính trạng vì nó phụ thuộc vào loại tính trạng. Ví dụ trường hợp ruồi giấm ở trên, hoặc ví dụ trường hợp gen tổng hợp chất có hoạt tính ức chế,,…

Một gen đang hoạt động có thể trở thành không hoạt động bằng cách phá hủy gen hoặc làm mất đoạn chứa trình tự khởi đầu phiên mã,..hoặc gắn thêm gen câm.

Có thể làm tăng hoặc giảm mức độ hoạt động của gen băng cách gây lặp đoạn hoặc chèn thêm các promoter như trong công nghệ ADN tái tổ hợp.

Tu Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 23:06

Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.

B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng

Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
Đạt Hoàng Tấn
7 tháng 5 2021 lúc 23:25

Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

 Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.

P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2018 lúc 16:56

a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).

b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).

c) Tốc độ phản ứng tăng.

d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 3:30

Đáp án A

I - Đúng. Vì Cơ chế đóng mở khí khổng là cơ sở khoa học nhằm giải thích sự đóng mở khí khổng. Khi đưa cây ra ngoài sáng thì khí khổng mở, đưa cây vào trong tối thì khí khổng đóng. Điều này được giải thích bằng nguyên nhân ánh sáng. Ngoài sáng, tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi PH trong tế bào và sự thay đổi này kích thích sự phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu của tế bào tăng lên , tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở. Trong tối , quá trình  diễn ra ngược lại. Mặt khác khí khổng thường đóng lại khi cây không lấy được nước do bị hạn. Nguyên nhân gây ra hiện tượng đóng khí khổng này lại do sự tăng hàm lượng axit AAB.

Axit này tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động và các kênh ion mở ra lôi kéo các ion ra khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng mất nước và đóng lại. Ngoài ra còn có cơ chế do hoạt động của các bơm ion dẫn đến sự tích luỹ hoặc giảm hàm lượng ion trong tế bào khí khổng. Các bơm ion này hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ, sự chênh lệch hàm lượng nước, nồng độ CO2, ... giữa trong và ngoài tế bào.

II - Đúng. ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.

III - Sai. Khi tế bào lá thiếu nước, lượng kali trong tế bào khí khổng sẽ giảm, làm sức trương nước giảm, khí khổng đóng lại.

IV - Đúng. Nồng độ ion kali tăng, áp suất thẩm thấu của tế bào tăng, khí khổng đóng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 3:34

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3) và (4) ¦ Đáp án C.

(2) sai. Vì nếu nhiệt độ quá cao thì tăng nhiệt độ sẽ làm ức chế hô hấp

Đào Tuấn Khang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2017 lúc 17:52

Chọn A. Tăng 4 lần vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua day dẫn đó cũng tăng lên 4 lần.

Chi Trần
Xem chi tiết
Dũng Dương
Xem chi tiết
QEZ
14 tháng 8 2021 lúc 14:51

B tăng 3 lần

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2018 lúc 15:00

Đáp án B