Những câu hỏi liên quan
Khang Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 13:58

a)Nguyên tử A có :

- Số proton = số electron = p

- Số notron = n

Nguyên tử B có : 

- Số proton = số electron = a

- Số notron = b

Ta có : 

(2p + n) + (2a + b) = 78 <=> (2p + 2a) + (n + b) = 78 (1)

Mà : (2p + 2a) - (n + b) = 26(2)

(1)(2) => 2p + 2a = 52(3)

Vì Tỉ lệ số hạt mang điện trong A so với hạt mang điện trong B là 10 : 3 nên : 

2p/2a = 10/3   (4)

Từ (3)(4) suy ra p = 20(Ca) ; a = 6(C)

Vậy hai nguyên tố A và B là Canxi và Cacbon

hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 14:00

b)

D : Oxi

Chất tạo bởi A và D : CaO

Chất tạo với B và D : CO2

G : CaCO3

Phương trình hóa học : 

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$

$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$

Linh Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 19:15

1)

a)

Tổng số hạt của A, B là 78

=> 2pA + nA + 2pB + nB = 78 (1)

Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26

=> 2pA + 2pB - nA - nB = 26 (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\left(3\right)\\n_A+n_B=26\end{matrix}\right.\)

Do tỉ lệ số hạt mang điện trong A so với số hạt mang điện trong B là 10 : 3

=> 2pA : 2pB = 10 : 3

=> pA : pB = 10 : 3 (4)

(3)(4) => pA = 20; pB = 6

Vậy A là Ca, B là C

b)

2Ca + O2 --to--> 2CaO

C + O2 --to--> CO2

Trần Lộc Bách
Xem chi tiết
santa
12 tháng 5 2021 lúc 15:17

Câu 7 : bạn tham khảo :

undefined

Câu 9 : bạn tham khảo :

undefined

Vân Nguyen
Xem chi tiết
Đức An Trịnh
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 10 2021 lúc 20:42

p: hạt proton=electron

n: hạt notron

{2(pA+pB)+(nA+nB)=1422(pA+pB)−(nA+nB)=42

⇔{pA+pB=46nA+nB=50

Hạt mang điện của B nhiều hơn A:

⇔2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6

Từ 3 phương trình trên:

Lê Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
7 tháng 8 2017 lúc 20:18

bài này là hóa 8 mà,tự làm đi, đây là dành cho toán chứ không phải hóa,chỉ cần tính số hạt rồi dựa vào NTK để tìm ,lần sau đừng đăng lung tung nữa

bangtanboy
15 tháng 6 2018 lúc 18:09

moi nguoi kick mk sai nhe

Không có
15 tháng 6 2018 lúc 19:01

BN CÓ THỂ VÀ h.vn để đc giải đáp tốt hơn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 5:55

Đáp án A

Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 2 Z Y + N X + N Y = 142 ( 2 Z X + 2 Z Y ) - ( N X + N Y ) = 42 ⇔ Z X + Z Y = 46 ( 1 ) N X + N Y = 50 ( 2 )

Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 + là  10 13 ⇒ Z X Z Y = 10 13 ( 3 )

Từ (1) và (3) ta có Z X = 20 ( C a )   v à   Z Y = 26 ( F e )  

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

⇒ X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 +  là 10 13

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z Y - 3 = 10 13    dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm. 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 9:25

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

⇒ X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 +  là 10 13

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z y - 3   =   10 13    dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm.

Đáp án C

Hà Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 10 2023 lúc 22:32

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong A và B là 142.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)

- Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PA + 2PB - (NA + NB) = 42 

⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)

Thay (2) vào (1) được 4PA + 4PB = 184 (3)

- Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12.

⇒ 2PB - 2PA = 12 (4)

Từ (3) và (4) ⇒ PA = 20, PB = 26

Vk Gojo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 14:05

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na