Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Tạ
Xem chi tiết
gfffffffh
1 tháng 3 2022 lúc 21:23

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
VRCT_Vy Larkyra
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
30 tháng 5 2016 lúc 14:58

A B C G D E M

Gọi M là trung điểm BC. Khi đó ta có \(AG=\frac{2}{3}AM\)

Do GD song song AB nên \(\frac{BD}{BM}=\frac{AG}{AM}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{1}{3}\)

Tương tự ta có \(\frac{EC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{EC}{BC}.\)

b. Từ tỉ số \(\frac{BD}{BC}=\frac{1}{3};\frac{EC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{DE}{BC}=\frac{1}{3}\)

Vậy \(BD=DE=EC.\)

Chúc em học tốt :)

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Dũng Trần Công
Xem chi tiết
06.Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:16

Xét ΔCAB có KD//AB

nên ΔCDK đồng dạng với ΔCBA

=>\(\dfrac{S_{CDK}}{S_{CBA}}=\left(\dfrac{CD}{CB}\right)^2\)

=>\(S_{CBA}=16:\dfrac{CD^2}{CB^2}=16\cdot\dfrac{CB^2}{CD^2}\)

Xét ΔBED và ΔBAC có

góc BED=góc BAC

góc B chung

=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC

=>\(\dfrac{S_{BED}}{S_{BAC}}=\left(\dfrac{BD}{BC}\right)^2\)

=>\(S_{ABC}=9\cdot\dfrac{BC^2}{BD^2}=16\cdot\dfrac{BC^2}{CD^2}\)

=>3/BD=4/CD

=>BC=7/3BD

=>\(\dfrac{S_{BED}}{S_{BAC}}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^2=\dfrac{9}{49}\)

=>\(S_{BAC}=49\left(cm^2\right)\)

Long O Nghẹn
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Khách vãng lai đã xóa