Tìm 5 phép so sánh trong ca dao, tục ngữ trong đó từ chỉ phương diện so sánh là từ " vắng "
Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.
b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?
5 thành ngữ có sử dụng phép so sánh trong đó từ chỉ phương diện so sánh là từ láy
- Lúng túng như gà mắc tóc
- Lăng xăng như thằng mất khố
- Lôi thôi như cá trôi xổ ruột
rành rành như canh nấu hẹ
- Lầm rầm như thầy bói nhầm quẻ
- Nhào nhào như chào mào mổ đom
- Nhăng nhẳng như chó cắn ma
- Lừ đừ như ông từ vào đền
tìm 10 câu thơ, ca dao hoặc tục ngữ trong đó có sử dụng phép so sánh phân tích rõ cấu tạo
cần gấp ạ
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-6/tim-nhung-cau-ca-dao-co-su-dung-bien-phap-nghe-thuat-so-sanh-faq424199.html
Tìm những câu ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh - Lê Minh
nhanh như cắt
công cha như núi thái sơn / nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
đen như cột nhà cháy
khỏe như voi
yếu như sên
chậm như rùa
- Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
- Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên'' và '' Sông nước Cà Mau''
-Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ lượm
1.Các câu ca dao:
1.anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
2.trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
3.ua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
4.cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
5. Thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
Các câu tục ngữ,thành ngữ:
6.Rách như tổ đỉa
7.Rối như bòng bong
8. Nhũn như chi chi
9. Nợ như chúa chổm
10. Lật đật như sa vật ống vải.
2.Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
-Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
-Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
.
- Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
- Tìm các câu văn có sử dụng phép trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
- Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ lượm
1cấu tạo của phép so sánh
2 có mấy kiểu so sánh
3 tìm các ca dao tục ngữ thành ngữ có phép so sánh
1 . So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
2 . Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
3 . +) thương người như thể thương thân
+) Lúng túng như gà mắc tóc
+) Lăng xăng như thằng mất khố
#B
1. Cấu tạo của phép so sánh: vế A ( SỰ VẬT ĐƯỢC SO SÁNH) + Phương diện so sánh+ Từ so sánh+ Vế B ( SỰ VẬT DÙNG ĐỂ SO SÁNH). 2. Có 2 kiểu so sánh: + so sánh ngang bằng + so sánh không ngang bằng 3. một số câu ca dao tục ngữ thành ngữ có phép so sánh: | |||
- Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Lôi thôi như cá trôi xổ ruột. - Thương người như thể thương thân |
1. Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
2. Có 2 kiểu so sánh là:
– So sánh ngang bằng
VD: Trẻ em như búp trên cành
– So sánh không ngang bằng
VD: Bạn Linh cao hơn bạn Tuấn
3.
– Ca dao:
+ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
+ Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
– Thành ngữ :
+ Chậm như rùa
+ Đen như mực
+ Khỏe như voi
Bài 1: Tìm các câu tục ngữ,ca dao,thành ngữ có sử dụng phép so sánh
Bài 2: Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản '' Bài học
đường đời đầu tiên''và '' Sông nước Cà Mau
Bài 3: Tìm phép so sánh được sử dụng trong bài thơ '' Lượm '' ( SGK ngữ văn 6 tập 2,trang 72)
Làm đúng mk tck nhé,ko quan trọng là nhanh hay chậm
1. Hãy tìm 5 câu tục ngữ (thành ngữ) và 5 câu ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh.
+ ) 5 CÂU THÀNH NGỮ :
ƯỚT NHƯ CHUỘT LỘT
CÂM NHƯ HẾN
DAI NHƯ ĐỈA
CHẬM NHƯ SÊN
ĐEN NHƯ MỰC
ĐÔNG NHƯ KIẾN CỎ
LƯỢN NHƯ DIỀU HÂU
KHỎE NHƯ VOI
+) 5 CÂU CA DAO
- ANH EM NHƯ THỂ CHÂN TAY
RÁCH LÀNH ĐÙM BỌC , DỞ HAY ĐỠ ĐẦN
- CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN
NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA
- TRÊN TRỜI MÂY TRẮNG NHƯ BÔNG
Ở GIỮA CÁNH ĐỒNG, BÔNG TRẮNG NHƯ MÂY
- CÀY ĐỒNG ĐANG BUỔI BAN TRƯA
MỒ HÔI THÁNH THÓT NHƯ MƯA RUỘNG CÀY
- DÙ AI NÓI NGẢ NÓI NGHIÊNG
LÒNG TA VẪN VỮNG NHƯ KIỀNG BA CHÂN
~ HỌC TỐT~~
1, "THUYỀN đây nhớ BẾN vô cùng
Ngặt vì ĐỒN BÓT ngại ngùng khó qua.
2, "Một CÂY làm chẳng lên NON
Ba CÂY CHỤM LẠI nên HÒN NÚI CAO."
3, "Gần MỰC thì ĐEN, gần ĐÈN thì SÁNG"
4, ".Một con NGỰA ĐAU, cả TÀU bỏ CỎ."
5, "Có công mài SẮT có ngày nên KIM."
_Đây là so sánh.
6, "Anh em như thể tay chân"
7, "Con có cha như nhà có nóc, con không cha như nòng nọc đứt đuôi"
8, "Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau".
9, "Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa".
10, "Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu".
_Chúc bạn học tốt nhé!
1 Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
2 1 cây làm chẳng nên non
3 cây chụm lại nên hòn núi cao .
Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau.
- Từ so sánh trong câu a “chẳng bằng”
- Từ so sánh trong câu b “là”