Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Song tử
Xem chi tiết
Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 11 2023 lúc 21:37

Tác dụng với kim loại

\(Mg+FeSO_4\rightarrow MgSO_4+Fe\)

Tác dụng với axit:

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

Tác dụng với dd bazo:

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Tác dụng vơi dd muối:
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

Phản ứng phân hủy muối:

\(CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
17 tháng 11 2023 lúc 21:49

`#3107.101107`

`@` Tính Chất Hóa Học của Muối:

`1)` Phản ứng với Kim Loại

Kim Loại + Muối `\rightarrow` Muối Mới + Kim Loại Mới

\(\text{Fe + CuSO}_4\rightarrow\text{ FeSO}_4+\text{Cu}\)

`2)` Phản ứng với Acid

Acid + Muối `\rightarrow` Muối Mới + Acid Mới

Điều kiện: sản phẩm có chất kết tủa hoặc có khí

\(\text{BaCl}_2+\text{H}_2\text{SO}_4\rightarrow\text{ BaSO}_4+\text{2HCl}\)

`3)` Phản ứng với muối

Muối + Muối `\rightarrow` 2 Muối Mới

Điều kiện: sản phẩm kết tủa

\(\text{BaCl}_2+\text{Na}_2\text{SO}_4\rightarrow\text{ BaSO}_4+\text{ 2NaCl}\)

`4)` Phản ứng với base

Muối + Base `\rightarrow` Muối Mới + Base Mới

\(\text{CuSO}_4+\text{2NaOH}\rightarrow\text{ Cu(OH)}_2+\text{Na}_2\text{SO}_4.\)

Thủy Nguyễn
17 tháng 11 2023 lúc 21:15

bnm

Anh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 11:12

Tham khảo:

a. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.

- Cách tiến hành:

+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.

+ Lắc nhẹ ống nghiệm.

- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)

\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

b. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.

- Cách tiến hành:

+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.

- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.

\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

Khánh Băng
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 21:35

Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24

Xuân Dạ
Xem chi tiết
nguyễn đăng
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
6 tháng 7 2021 lúc 21:55

Tính chất hóa học của nước :

Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :

Pt : Ca + 2H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2

        Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

Tác dụng với oxit bazo :

Pt : CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

       K2O + H2\(\rightarrow\) 2KOH

Tác dụng với oxit axit

Pt : SO3 + H2\(\rightarrow\) H2SO4

        P2O5 + 3H2\(\rightarrow\) 2H3PO4

 Chúc bạn học tốt

       

 

loann nguyễn
6 tháng 7 2021 lúc 22:10

       Tính chất hh của nước:

✱Tác dụng với kim loại:

VD: Na + H2O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2

        Ca + 2 H2O → CaOH + H2

Tác dụng với oxit bazơ:

VD: K2O + H2O → KOH 

       BaO + H2O → Ba(OH)2

✱Tác dụng với oxit axit:

VD: CO+ H2O → H2CO3

       SO+ H2O → H2SO3

 

Tiên Chung Nguyên
7 tháng 7 2021 lúc 8:55

Tính chất hóa học của nước :

Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :

Pt : Ca + 2H2→→ Ca(OH)2 + H2

        Na + 2H2→→ 2NaOH + H2

Tác dụng với oxit bazo :

Pt : CaO + H2→→ Ca(OH)2

       K2O + H2→→ 2KOH

Tác dụng với oxit axit

Pt : SO3 + H2→→ H2SO4

        P2O5 + 3H2→→ 2H3PO4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2019 lúc 2:30

Tính chất giống nhau

- Đều có tính oxi hoá

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- Đều có tính khử

Tác dụng với phi kim

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Tác dụng với hợp chất:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Phúc Trương Hoàng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 12 2021 lúc 23:32

Số oxi hóa của cacbon: -4, 0, +2, +4

Tính khử: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Tính oxi hóa: \(C+2H_2\underrightarrow{t^o}CH_4\)