Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2019 lúc 12:13

Đáp án C

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố một thời gian dài để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, Chính Phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến.

=> Xét kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, có thể thấy mục tiêu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 của quân dân ta giam chân địch trong thành phố một thời gian để ta chuẩn bị lực lượng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 10 2017 lúc 6:10

Đáp án D

Năm 1949, nội chiến Quốc-Cộng kết thúc bằng thắng lợi của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, khai thông chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á và ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam ngay lúc này.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 1 2017 lúc 12:09

Đáp án: C

Giải thích:

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp có sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo.

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
25 tháng 12 2021 lúc 19:38

Tham khảo:

Câu 2 : 

- Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.

- Chiến dịch Biên Giới đã chứng minh sự trưởng thành của Bộ đội ta qua 4 năm kháng chiến.

- Qua chiến dịch này ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến .

༺вéღcнanн༻
25 tháng 12 2021 lúc 19:41

câu 1:  20 – 12 – 1946

câu 2: 

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

câu 3: 

Tháng 2-1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp đã chỉ rõ: để đưa cuộc kháng chiến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.

câu 4:

Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước… Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 11 2017 lúc 3:44

Đáp án B

Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947); Chiến dịch biên giới (1950); Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (cuối 1950 đến giữa 1951); Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân (1951 – 1952); Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952); Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau nhưng đều có mục đích chung là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp vì nó là một trong những thước đo để đánh giá kết quả của chiến dịch

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 8 2018 lúc 7:37

Đáp án B

Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947); Chiến dịch biên giới (1950); Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (cuối 1950 đến giữa 1951); Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân (1951 – 1952); Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952); Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau nhưng đều có mục đích chung là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp vì nó là một trong những thước đo để đánh giá kết quả của chiến dịch.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 6 2019 lúc 18:00

Đáp án A

Sở dĩ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thức dân Pháp bùng nổ vì Pháp đã có những hành động phá hoại Hiệp định sơ bộ (6 – 3 - 1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14 – 9 - 1946), cuộc đàm phán ở Phông-ten nơ-blô giữa ta và Pháp thất bại, Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng. Do không thể tiếp tục nhân nhượng được nữa nên toàn quốc đứng lên kháng chiến. Được Mĩ giúp sức, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta là nguyên nhân từ phía Pháp và điều này đã diễn ra từ trước khi cuộc kháng chiến bùng nổ rất lâu nên không được xem là nguyên nhân.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 11 2019 lúc 10:24

Đáp án C

- sgk 12 trang 130, suy luận -> các đáp án A, B, D: đều là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.

- sgk 12 trang 136, suy luận: bắt đầu từ năm 1947, Mĩ mới bắt đầu can thiệp vào chiến tranh Việt Nam, đặc biệt là từ năm 1949, Mĩ đồng ý với kế hoạch Rơve của Pháp, đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp. Trong khi đó, năm 1946 Pháp đã xâm lược Việt Nam lần thứ hai

=> Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam không có sự tác động (giúp sức) của Mĩ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 4 2018 lúc 13:01

Đáp án A

Sở dĩ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thức dân Pháp bùng nổ vì Pháp đã có những hành động phá hoại Hiệp định sơ bộ (6 – 3 - 1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14 – 9 - 1946), cuộc đàm phán ở Phông-ten nơ-blô giữa ta và Pháp thất bại, Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng. Do không thể tiếp tục nhân nhượng được nữa nên toàn quốc đứng lên kháng chiến. Được Mĩ giúp sức, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta là nguyên nhân từ phía Pháp và điều này đã diễn ra từ trước khi cuộc kháng chiến bùng nổ rất lâu nên không được xem là nguyên nhân

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2019 lúc 5:13

Chọn đáp án A

Sở dĩ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thức dân Pháp bùng nổ vì Pháp đã có những hành động phá hoại Hiệp định sơ bộ (6 – 3 - 1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14 – 9 - 1946), cuộc đàm phán ở Phông-ten nơ-blô giữa ta và Pháp thất bại, Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng. Do không thể tiếp tục nhân nhượng được nữa nên toàn quốc đứng lên kháng chiến. Được Mĩ giúp sức, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta là nguyên nhân từ phía Pháp và điều này đã diễn ra từ trước khi cuộc kháng chiến bùng nổ rất lâu nên không được xem là nguyên nhân