Những câu hỏi liên quan
Thùy Linh V Sone
Xem chi tiết
SNSD in my heart
4 tháng 3 2015 lúc 9:56

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

Bình luận (0)
baby kute
3 tháng 3 2015 lúc 21:44

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

Bình luận (0)
khong phai gai ha noi
19 tháng 1 2016 lúc 11:07

1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]

Neu x-1=1suy x =2                                neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2

Neu x-1=-1 suy ra x=-2                          neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5

neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1

Bình luận (0)
Hông_Phuc
Xem chi tiết

Bài làm

Ta có : -6 chia hết cho 2x + 1

<=> 2x + 1 là Ư-6 

=> Ư-6 = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Ta có bảng sau:

2x+11-12-23-36-6
x0-11/2-3/21-25/2-7/2

Vậy x = { 0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2 }

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hông_Phuc
19 tháng 4 2020 lúc 18:59

thanks bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nhatlinh pham
Xem chi tiết
Thu Huệ
4 tháng 3 2020 lúc 16:01

6x + 6 ⋮ 2x + 1

=> 6x + 3 + 3   ⋮ 2x + 1

=> 3(2x + 1) + 3 ⋮ 2x + 1

=> 3 ⋮ 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(3)

=> 2x + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> 2x thuộc {-2; 0; -4; 2}

=> x thuộc {-1; 0; -2; 1}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 16:02

\(6x+6⋮2x+1\)

\(=>3.\left(2x+1\right)+3⋮2x+1\)

Do\(3.\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(=>3⋮2x+1\)

\(=>2x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(=>x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
4 tháng 3 2020 lúc 16:04

Ta có: 6x+6=3(2x+1)+3

Để 6x+6 chia hết cho 2x+1 thì 3(2x+1)+3 chia hết cho 2x+1

Mà x nguyên => 2x+1 nguyên

=> 2x+1 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng

2x+1-3-113
2x-4-202
x-2-101
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Bình luận (0)
Phạm Lê Nguyên
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 13:29

x nguyên => 2x+1 nguyên

=> 2x+1\(\inƯ\left(-6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng

2x+1-3-113
2x-4-202
x-2-101
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Nguyên
2 tháng 4 2020 lúc 8:24

cảm ơn nhiều 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Vi Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Lan
3 tháng 4 2020 lúc 17:03

Ta có : 4x+1 chia hết cho 2x-3

=> 4x-6+7 chia hết cho 2x-3

=> 2(2x-3)+7 chia hết cho 2x-3

=> 7 chia hết cho 2x-3

=> 2x-3 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

...  (bạn tự làm nhé!)

Ta có : 2x-3 chia hết cho 4x+1

=> 4x-6 chia hết cho 4x+1

=> 4x+1-7 chia hết cho 4x+1

=> 7 chia hết cho 4x+1

...

Học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ quốc khánh
Xem chi tiết
48	Mai Minh Tuấn
1 tháng 2 2021 lúc 20:21

Đáp án:

Giải thích các bước giải: a) x-5 ∈ Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} => x∈{4;6;3;7;2;8;-1;11}                                                                             b) x-1∈ Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} => x∈ { 0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

                                           c) x+6 chia hết cho x+1 => x+1+5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1) => x+1 ∈ Ư(5)={-1;1;-5;5} => x∈{ -2;0;-6;4}

cho và share nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vui ve
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
10 tháng 2 2018 lúc 10:59

Ta có 2x-5 chia hết cho x+1

=> 2x+2-7 chia hết cho x+1

=> 2(x+1)-7 chia hết cho x+1

=> 7 chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 7

=> x+1 thuộc {-7;-1;1;7}

=> x thuộc {-8;-2;0;6}

Bình luận (0)
Six Gravity
10 tháng 2 2018 lúc 11:51

Ta có 2x - 5 \(⋮\)x + 1 

\(\Rightarrow\)\(2x + 2 - 7 \)\(⋮\)\(x + 1\)

\(\Rightarrow\)\(2 . ( x + 1 ) - 7\) \(⋮\) \(x + 1\)

\(\Rightarrow\)\(⋮\) \(x + 1\)

\(\Rightarrow\)\(x + 1\) \(\in\) \(Ư(7)\)

\(\Rightarrow\)\(x + 1 \) \(\in\) { \({ 1 , -1 , 7 , -7 }\)

\(\Rightarrow\)\(x\) \(\in\)\(-8 , -2 , 0 , 6 \) } 

Bình luận (0)
Hoa Văn Thiên Phú
4 tháng 1 2023 lúc 20:53

nịt

Bình luận (0)
Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Minh Nguyen
25 tháng 3 2020 lúc 18:22

Ta có : \(5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(2x+1\)1-15-5
\(x\)0-12-3
Nhận xétChọnChọnChọnChọn

Vậy \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa