Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bom Bom
Xem chi tiết
Trần Như Quỳnh
18 tháng 12 2021 lúc 20:21

+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.

+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.

→C,D đứng trước A,B

+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.

→A đứng trước B

+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.

→D đứng trước C

⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 8:19

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

⇒ Chọn C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 16:17

Đáp án C

X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học

Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học

=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T

T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z

=> Z là có tính khử yếu nhất

ngọc vy
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 12 2021 lúc 10:58

+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.

+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.

+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.

+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.

=> O, Z, X, Y

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 10:57

Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh

Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh

Do đó Z,O mạnh hơn X,Y

Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y

O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z

Vậy thứ tự là O,Z,X,Y

Chọn B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
11 tháng 4 2017 lúc 21:33

В tác dụng với muối của A, suy ra в hoạt động hóa học mạnh hơn A.

D tác dụng với muối của c, suy ra D hoạt động hóa học mạnh hơn C.

В, A đứng trước H, còn D, С đứng sau H.

Dãy các kim loại trên xếp từ trái, sang phải theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:

В A D С



Phan Thùy Linh
11 tháng 4 2017 lúc 21:33

В tác dụng với muối của A, suy ra в hoạt động hóa học mạnh hơn A.
D tác dụng với muối của C, suy ra D hoạt động hóa học mạnh hơn C.
В, A đứng trước H, còn D, С đứng sau H.
Dãy các kim loại trên xếp từ trái, sang phải theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: В A D С

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2018 lúc 2:13

Kim loại cho tác dụng với HCl không có hiện tượng gì xảy ra Kim loại không tác dụng với HCl → C là kim loại yếu đứng sau Hidro.

Kim loại càng mạnh (càng hoạt động hóa học) khi tác dụng với HCl phản ứng xảy ra càng mãnh liệt, rõ ràng. (Khí thoát ra nhiều, dung dịch nóng lên).

→ Thứ tự kim loại hoạt động hóa học giảm dần là: D, B, A, C.

⇒ Chọn A.

Trương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2022 lúc 21:03

Fe+2HCl->FeCl2+H2

x---2x-----------x

Mg+2HCl->MgCl2+H2

y------2y-----------y

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=24\\x+y=\dfrac{13,44}{22,4}\end{matrix}\right.\)

=>x=0,3 mol, y=0,3 mol

=>%m Fe=\(\dfrac{0,3.56}{24}.100\)=70%

=>%m Mg=100-70=30%

=>VHCl=\(\dfrac{0,3.2+0,3.2}{2}\)=0,6l=600ml

b)

 XCl2+2AgNO3->2AgCl+X(NO3)2

0,6--------------------1,2mol

=>m AgCl=1,2.143,5=172,2g

 

Hong Nguyen
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
11 tháng 8 2021 lúc 15:54

\(n_{NO}=\frac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ \text{Bảo toàn e::}\\ 3n_{NO}=10n_{N_2}\\ \to N_2=\frac{0,05.3}{10}=0,015(mol)\\ V_{N_2}=0,015.22,4=0,336(l)\)

Vũ Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 16:00

Mg + H2SO4 -- > MgSO4 + H2

 1            1              1             1   (mol)

0,2        0,2           0,2         0,2       (mol)

nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)

A + 2H2SO4 ( đặc nóng ) --> ASO4 + SO2 + 2H2O

1           2                                 1              1         2     (mol)

0,4                                                         0,4               (mol)

nSO2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol)

Theo đề ta có :

24.0,2 + A.0,4 = 30,4

=> A = 64 => kim loại A là Cu 

Mg + 2H2SO4 ( đặc nóng )---> MgSO4 + SO2 + 2H2O

 1            2                                    1              1         2            (mol)

0,2                                                               0,2                    (mol)

Cu + 2H2SO4 ( đặc nóng ) ---> CuSO4 + SO2  + 2H2O

 1             2                                   1              1            2       (mol)

0,4                                                             0,4                   (mol)

nSO2 = 0,2+0,4 = 0,6 (mol)

= > VSO2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

mMgSO4 = 0,2 . 120 = 24 (g)

mCuSO4 = 0,4.160 = 64 (g)

mSO2 (cả pứ ) = 0,6.64 = 38,4 (g)

mdd = mhhkl + mddH2SO4 - mSO2

       =  30,4  +    200            -   38,4 = 192 (g)

=> \(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{24.100}{192}=12,5\%\)

\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{64.100}{192}=33,33\%\)