câu tục ngữ chín người mười ý có nghĩa là gì
Cho câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt của”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
giúp mihf với
Cho câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt của”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
giúp mình với
a. Không phải vì nó không rút gọn thành phần nào của câu.
b. nội dung ý nghĩa : khẳng định, đề cao giá trị , giá trị con người là thứ vô cùng quý giá, vượt qua mọi vật
c. Người làm ra của chứ của không làm ra người.
Người ta là hoa đất
Người sống hơn đống vàng
Ý dạy con cháu về sự tu dưỡng nghề nghiệp, là học nghề gì, làm việc gì cũng phải cho đến nơi đến chốn, cái đích hướng đến là sự thành đạt của bản thân, nghĩa gần với câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh
K mình nhé
tháng bảy kiến bò chỉ lo lũ lụt
một mặt người bằng mười mặt của
thứ nhất cày ải thứ nhì rải phân
tất đất tất vàng
câu 1 tìm mỗi ngữ liệu là 1 câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự
câu2 chỉ ra nhũng phếp tu từ của các câu tục ngữ trên vì sao trong tục ngữ thường sử dụng các phép tu từ đó
câu3 em hiểu ý nghĩ câu tục ngữ một mạt người bằng mười mặc của
câu 4 viết đoạn văn ngắn từ 3-5 dòng về câu tục ngữ tất đất tắt vàng
1. Gợi ý cho em:
Câu 1: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Câu 2: Người sống đống vàng
Câu 3: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Câu 4: Rừng vàng biển bạc
2.
BPTT: Nói quá, So sánh
Các câu tục ngữ sử dụng bptt trên để giúp câu tục ngữ giàu sức gợi, đúc kết được nhiều kinh nghiệm
3. Câu tục ngữ cho thấy sự quan trọng của con người, con người quan trọng hơn so với của cải rất nhiều
4.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về câu tục ngữ
TB:
Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ:
+ Giải thích nhận định về câu tục ngữ
+ Lấy ví dụ
+ Em nêu thực trạng về nguồn tài nguyên đất hiện nay
+ Biện pháp bảo vệ đất
...
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
Xét câu tục ngữ: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
a)Trong câu tục ngữ có những từ đồng âm nào?
b)Nghĩa của những từ đồng âm đó là gì?
c)Lời khuyên nào trong câu tục ngữ ?
d)Tìm những câu tục ngữ có nội dung như trên
a) từ đồng âm: chín, chín
b) chín(1): sự tinh thông, thành thạo trong công việc
chín(2): số 9, số nhiều
c) Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Khi chúng ta khi chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi khi đó chúng ta mới có thể đạt đến tinh thông trong công việc. Trong cuộc sống đừng nên đứng núi nọ trông núi kia, ghen tị với những người xung quanh, hay quá chú trọng vấn đề lương lậu
d) “Trăm hay không bằng tay quen”
Mình chỉ biết như thế thôi.
a. Từ đồng âm: Chín
b.Chín 1: thuần thục, thành thạo.
Chín 2: số thứ tự
c.Lời khuyên: Hãy làm 1 công việc thật thuần thục, giỏi giang. Không nên làm việc này nhảy việc khác mà không 1 công việc nào ra hồn.
d.- 1 nghề thì sống đóng nghề thì chết
-
Thành ngư, tục ngữ có nghĩa là người ta không ai mười phần hoàn toàn cả, ai cũng có nét tốt, tật xấu là thành ngữ, tục ngữ gì
Kim vô túc xích nhân vô toàn nhân
Lòng vả cũng như lòng sung
nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của câu tục ngữ " Một mặt người bằng mười mặt của "
Một mặt người bằng mười mặt của
- Nghệ thuật: so sánh, nói quá, đối
- Nội dung: Khẳng định, đề cao giá trị của con người. Con người là thứ của cải quý giá nhấ
Câu 1. Cho câu tục ngữ:
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.
b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”
a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.
b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.
Câu 3. (3,0 điểm)
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
a) Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
b) Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng của những phép tu từ đó.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau:
“... Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng...”
(SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD)
a. (0,5 điểm) Xác định phép liệt kê sử dụng trong đoạn.
b. (1,0 điểm) Cho biết nội dung của đoạn văn trên.
c. (0,75 điểm) Theo em, để “ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc” thế hệ trẻ đã thể hiện thái độ và những hành động thiết thực nào? :
Câu 1:
- Nghệ thuật: so sánh, nói quá, đối
- Nội dung: Khẳng định, đề cao giá trị của con người. Con người là thứ của cải quý giá nhất
Câu 2:
a,
Tham khảo:
Câu tục ngữ giản dị, nhưng cũng cần hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. “Làm nên” ở đây có nghĩa là có được công danh, sự nghiệp, thành đạt. Như vậy, nếu không có người thầy dạy dỗ thì người học trò không thể nào thành đạt được. Câu tục ngữ như một lời thách thức “đố mày" đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò.
b, Câu tục ngữ tương tự: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Câu 3:
a, Trạng ngữ: Từ xưa đến nay
b, Phép tu từ: nhân hóa
Tác dụng: Làm nổi bật tinh thần yêu nước, đồng thời làm cho người đọc thấy tinh thần ấy to lớn và mạnh mẽ như thế nào
Câu 4:
a, Phép liệt kê: ''Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... ''
b, Nội dung: Cho thấy truyền thống yêu nước và giữ nước của nhân dân ta từ xa xưa, đồng thời nhắc nhở chúng ta phải luôn nhớ công ơn của các vị anh hùng xưa
câu tục ngữ tháng chín đôi mươi thang mười mồng năm thể hiện nôi dung gì
Dự báo hiện tượng thiên nhiên (Thủy triều lên cao)
Câu tục ngữ trên nói về thời gian thủy triều lên xuống, đặc biệt là những vùng nuôi rươi đây là dấu hiệu để thu hoạch được những con rươi béo ngậy và ngon nhất