Hỗn hợp A gồm các khí Cl2, HCl, H2. Cho 250ml (đktc) A vào lượng dư dung dịch KI, có 1,27 g I2 tạo ra. Khí thoát ra khỏi dung dịch có thể tích 80 ml (đktc). %V HCl trong hỗn hợp A là:
Đốt cháy 13,92 gam hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn X (không thấy khí thoát ra). Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol HCl loãng (dùng dư), thấy thoát ra 0,12 mol khí H2; đồng thời thu được dung dịch Y chứa các chất tan có cùng nồng độ mol/l. Giá trị của a là
A. 0,72
B. 0,84
C. 0,76
D. 0,64
Một hỗn hợp X gồm Al với Fe3O4. Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 6,72 lit khí H2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2. Thể tích HNO3 10% (D =1,2 g/ml) cần để hòa tan vừa hết hỗn hợp X là (biết sản phẩm khử duy nhất là NO, các thể tích thoát ra đều ở đktc)
A. 3570 ml
B. 300 ml
C. 2950 ml
D. 3750 ml
Cho hỗn hợp A có khối lượng là 32,8 gồm ( Al, Fe, Cu) tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Nếu đem hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì sinh ra 10,08 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2
0,2mol 0,3mol
mAl=0,2.27=5,4g
2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2
0,2mol 0,3mol
Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2
0,15mol 0,45-0,3 mol
mFe=0,15.56=8,4g
mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g
%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)
%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)
%mAl=19,6%
Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là
A. 22,4 gam và 3M
B. 16,8 gam và 2M
C. 22,4 gam và 2M
D. 16,8 gam và 3M
Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 22,4 gam và 3M
B. 16,8 gam và 2M
C. 22,4 gam và 2M
D. 16,8 gam và 3M
Đáp án C
Giả sử X gồm Fe và O:
nFe = x ; nO = y ⇒ mX = 56a + 16b = 27,2 (1)
BT e: 3nFe = 2nO + 3nNO + 2nH2 ⇒ 3x = 2y + 3. 0,1 + 0,15 .2 ⇒ 3x = 2y + 0,6 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x= 0,4 mol; y = 0,3 mol
⇒ mFe = 0,4 . 56 = 22,4 g
mH+ = 2.nO +2.nH2 = 2. 0,3 + 2. 0,15 = 0,9 mol ⇒ a= 3M
Cho hỗn hợp gồm 2,6 gam kẽm và 0,81 gam nhôm tan hết trong 120 ml dung dịch HCl 2M. a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc b) Tính CM,C% các chất sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch không đổi,khối lượng riêng của dung dịch HCl = 1,072 g/ml.
Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được hỗn hợp rắn X gồm các oxit và muối (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong 480 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 132,39 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 6,272 lít
B. 7,168 lít
C. 6,720 lít
D. 5,600 lít
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng dư tạo ra 5,75 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có hai muối. Thể tích của hỗn hợp Y (đktc) là
A. 8,96 lít.
B. 3,36 lít.
C. 7,28 lít.
D. 3,64 lít.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư tạo ra 5,75 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có hai muối. Thể tích của hỗn hợp Y (đktc) là
A. 8,96 lít.
B. 3,36 lít.
C. 7,28 lít.
D. 3,64 lít.