Những câu hỏi liên quan
Điện Tử Quốc Việt
Xem chi tiết

+ Muối sổi :

_ Thời gian làm thực phẩm lên men ngắn.

_ Thực phẩm được ướp trong dung dịch nước muối , không giữ được lâu .

+ Muối nén :

_ Thời gian làm thực phẩm lên men dài.

_ Thực phẩm được ướp nhiều muối nên có vị mặn hơn và giữ được lâu .

Xin lỗi bạn nha! Nhưng mình chỉ biết mỗi sự khác nhau thôi.

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 16:17

Giống:

-Đều là muối thức ăn, làm cho thực phẩm lên men.

Khác:Muối nén:

- Thời gian làm cho thực phẩm lên men dài,thực phẩm ướp nhiều muối nên có vị mặn và giữ được lâu ( thường dùng để làm thức ăn dự trữ và sử dụng dài hạn, lâu ngày ).

Muối xổi:

- Thời gian làm thực phẩm lên men ngắn, thực phẩm được ngâm trong dung dịch hỗn hợp như giấm, muối, đường, tỏi, ớt, gừng, ... nên thường ăn liền trong ngày.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
29 tháng 10 2017 lúc 7:13

Muối nén cần lên men trong thời gian dài, còn muối xổi thì chỉ cần thời gian ngắn.

Bình luận (0)
yuki
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
20 tháng 2 2020 lúc 21:10

Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là : Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
20 tháng 2 2020 lúc 21:14

Trộn dầu giấm là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính,(thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Trộn hỗn hợp:

+ Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác

+ Sử dụng nhiều loại gia vi: tỏi. ớt, giấm, đường...

+ Được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yuki
20 tháng 2 2020 lúc 21:14

giúp luôn mik câu 5,6.7 vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quân
Xem chi tiết

Vì làm chín thực phẩm để tạo nên những món ăn ngon, dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị; để thay đổi hương vị và trạng thái của thực phẩm; để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi ăn; để dự trữ thức ăn dùng lâu.

Ăn phải thực phẩm không an toàn sẽ gây mất vệ sinh gây bệnh cấp tính cho con người như: Rối loạn tiêu hóa gây đầy hơi, đau bụng, đi ngoài phân lỏng. Rối loạn thần kinh gây đau đầu, chóng mặt, hôn mê, tê liệt các chi, … Các rối loạn khác như huyết áp bị thay đổi, rối tiểu, bí tiểu,…

Bình luận (1)
minh nguyet
26 tháng 4 2021 lúc 21:00

Vì làm chín thực phẩm để tạo nên những món ăn ngon, dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị; để thay đổi hương vị và trạng thái của thực phẩm; để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi ăn; để dự trữ thức ăn dùng lâu.

Thức ăn mất vệ sinh gây bệnh cấp tính cho con người như: Rối loạn tiêu hóa gây đầy hơi, đau bụng, đi ngoài phân lỏng. Rối loạn thần kinh gây đau đầu, chóng mặt, hôn mê, tê liệt các chi, … Các rối loạn khác như huyết áp bị thay đổi, rối tiểu, bí tiểu,…  
Bình luận (1)
Nhi Võ
Xem chi tiết
trần hoàng anh thư
24 tháng 4 2023 lúc 21:57

-Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước như hấp, luộc thường từ 15-25 phút lâu hơn chiên, sào thực phẩm

- Thực phẩm cần phải được chế biến để tạo nên những món ăn thơm ngon, đậm đà dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị, và đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo quản 

- các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt : Trộn dầu giấm , trộn hốn hợp ( gỏi , nộm ) , muối chua .

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Huyền
17 tháng 2 2017 lúc 19:06

Muối nén

- Thời gian làm thực phẩm lên men dài; thực phẩm được ướp nhiều muối nên có vị mặn vào giữ được lâu (thường dùng để làm thức ăn dự trữ và sử dụng dài hạn).

Muối xổi

- Thời gian làm thực phẩm lên men ngắn; thực phẩm được ngâm trong dung dịch hỗn hợp như giấm, các chất mặn , đường, tỏi, ớt, gừng, ... nên thường ăn ngay trong ngày.

Bình luận (0)
nguyen minh thu
Xem chi tiết
Lily
19 tháng 12 2017 lúc 21:10

-tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hinh thanh phải mất hàng triệu năm,nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó. 
-khóang sản có vai trò rất lớn trong các nganh ,khai thác,chế biến,công nghiệp năng lượng ,cn xây dựng đóng góp phần ko nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đây các ngành công nghiệp khác phat triển. 
-sử dụng hơp li tn ks đảm bảo sự tồn tai lâu dài,bên vững , 
-giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường,ô nhiểm nguồn nước,ko khí,.... 
=> bảo vệ tài nguyên tn là bảo vệ cho sự phat trien bên vững cua kinh tê dât nước,ko chỉ cho ngày hôm nay mak còn cho thế hệ mai sau

Bình luận (0)
girls generation
19 tháng 12 2017 lúc 21:10

Theo mk, chúng ta phải sử dụng đất và khai thác khoáng sản một cách tiết kiệm để bảo vệ môi trường .

Bình luận (0)
LO YEU MAT ROI
19 tháng 12 2017 lúc 21:11

Tai vi neu khai thac dat ko phu hop se lam giam dien h dat dan den thieu cho o va noi trong trot

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 21:20

Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu.
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
5 tháng 4 2021 lúc 21:21

-Làm chín thực phầm giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ cho món ăn không bị nhiễm trùng, nhiễm độc. Bởi nếu không làm chín, thực phẩm có thể bị ôi thiu, mất vệ sinh, dễ gây ra tình trạng ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu:
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Anh
5 tháng 4 2021 lúc 21:24

các bạn nêu rõ sự giống và khác nhau nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Đình Triển
Xem chi tiết