Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
jjhdjdjdj
1,1)Cho 6,5 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí ở đktc ? Chọn đáp án: A. 2,24 (l). B. 22,4 (l). C. 4,8 (l). D. 0,224 (l). 2)Cho Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thấy có 1,68 lít khí thoát ra ở đktc. Khối lượng Al đã phản ứng là Chọn đáp án: A. 6,075g. B. 1,35g. C. 2,025g. D. 5,24g. 3)Thể tích khí hiđro ở đktc cần dùng để khử hết 16 gam CuO là Chọn đáp án: A. 6,72 lit B. 22,4 lit C. 2,24 lit...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
minh chứng 1
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 3 2022 lúc 22:06

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,1-------------------0,1

n Zn=0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

=>C

Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 3 2022 lúc 22:06

C

Đỗ Thị Minh Ngọc
28 tháng 3 2022 lúc 22:09

C

Thi Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
11 tháng 3 2022 lúc 7:37

1D
2A
3C
4B
5C
6C
8A
9B
10 B
11A
2A
12C
13D
14D
15A
16B
17C
18C
19B
20D
21C
 

 

Thi Dinh
12 tháng 3 2022 lúc 14:31

 Mik cảm ơn ạ

 

đạt nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:43

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

0,1----------------------->0,1

`=> V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`

Phạm Trung Đức
Xem chi tiết
MinhGiangsimpHutao
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 18:14

a)\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

b)\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,15      0,1      0        0

0,1        0,1      0,1     0,1

0,05       0        0,1     0,1

\(CuO\) dư và dư 0,05mol

\(\Rightarrow m_{CuOdư}=0,05\cdot80=4g\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 3 2022 lúc 18:15

a.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

 0,1                                 0,1       ( mol )

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,15  < 0,1                            ( mol )

Chất còn dư là \(CuO\)

\(m_{CuO\left(du\right)}=n_{CuO\left(du\right)}.M_{CuO}=\left(0,15-0,1\right).80=4g\)

 

Duy Nguyễn
2 tháng 3 2022 lúc 18:18

a)nZn=6,5/65=0,1 mol

PTHH:Zn+HCl➜ZnCl2+H2

Theo PT trên ta thấy:nZn=nH2=0,1 mol

➩VH2=0,1 nhân 22,4=2,24l

b)nCuO=12/80=0,15 mol

PTHH:H2+CuO➝Cu+H2O

xét tỉ lệ:0,1/1<0,15/1

➙H2 hết CuO dư

Theo PT:nH2=nCuO pư=0,1 mol

⇒nCuO dư=0,15-0,1=0,05 mol

⇒mCuO dư=0,05 nhân 80=4 gam

Thì muoi Trần
Xem chi tiết
2611
9 tháng 5 2022 lúc 17:04

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

`0,15`  `0,3`                           `0,15`       `(mol)`

`n_[Mg]=[3,6]/24=0,15(mol)`

`a)V_[H_2]=0,15.22,4=3,36(l)`

`b)m_[HCl]=0,3.36,5=10,95(g)`

`c)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,15`                  `0,15`                 `(mol)`

  `=>m_[Cu]=0,15.64=9,6(g)`

Kudo Shinichi
9 tháng 5 2022 lúc 17:07

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

          0,15->0,3------------------>0,15

          CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                    0,15------>0,15

=> \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

Trịnh Anh Khôi
Xem chi tiết
2611
10 tháng 5 2022 lúc 18:09

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`0,1`    `0,2`            `0,1`        `0,1`             `(mol)`

`n_[HCl]=0,2.1=0,2(mol)`

 `=>m_[Zn]=0,1.65=6,5(g)`

`b)m_[dd HCl]=1,1.200=220(g)`

`=>C%_[ZnCl_2]=[0,1.136]/[6,5+220-0,1.2].100~~6%`

Kudo Shinichi
10 tháng 5 2022 lúc 18:10

\(a,n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

            0,1<--0,2------>0,1------->0,1

\(\rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(b,m_{ddHCl}=200.1,1=220\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd}=220+6,5-0,1.2=226,3\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{226,3}.100\%=6\%\)

chauanh is hereeee
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 21:05

1. B

2. B

(Câu 2 cậu nên sửa lại câu hỏi nhé: Khối lượng dung dịch NaOH 10% ...)

nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 21:07

Câu 1.

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1                                 0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Chọn B.

Câu 2.  \(n_{HCl}=0,2\cdot1=0,2mol\)  

       Để trung hòa: \(\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}=0,2\)

       \(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\)

       \(m_{ddNaOH}=\dfrac{8}{10\%}\cdot100\%=80\left(g\right)\)

     Chọn B.

Lê Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 21:34

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

 \(n_{O_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,01}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=2n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2\left(dư\right)}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

Nguyễn An Ninh
5 tháng 5 2023 lúc 21:34

A) Ta sử dụng phương trình cân bằ để tính số mol của Zn:
Zn + 2HCI -> ZnCl2 + H2
Theo đó, số mol Zn = số mol HCI C
dùng
Mặt khác, theo đề bài, ta biết số ga
Zn là 13g. Từ khối lượng và khối
lượng riêng của Zn, ta tính được s
mol Zn:
n(Zn) = m(Zn) / M(Zn) = 13/65.38
0.199 mol
Vậy số mol HCl đã dùng cũng bằn
0.199 mol.
Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng:

C(HCI)= n(HCI) / V(HCI) = 0.199 / 0.2
= 0.995 M
Theo phương trình phản ứng, 1 mol Zn sinh ra 1 mol H2. Vậy số mol H2 sinh ra trong phản ứng là 0.199 mol.
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC) chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy thể tích của 0.199 mol H2 ở ĐKTC là:
V(H2) = n(H2) x 22.4 = 0.199 x 22.4 = 4.45 lít
Do đó, khí O2 đã phản ứng với H2 để tạo ra nước. Theo phương trình phản ứng, ta biết tỉ lệ mol giữa O2 và H2 là 1:2. Vậy số mol O2 đã phản ứng là 0.199/20.0995 mol.
Từ đó, ta tính được khối lượng của O2 đã phản ứng:
m(O2) = n(O2) x M(O2) = 0.0995 x 32

Vậy chất còn dư sau phản ứng là O2, thể tích của O2 còn dư là:
V(O2) = m(02) x (1/V(Mol)) x (V(DKTC)/P) = 3.184 x (1/32) x (273/1) / (1.01 x 10^5) = 0.083 lít (lít ở ĐKTC)

Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 22:57

a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)