Cho 15,6g kim loại Y(có hoá trị I không đổi) tác dụng với 11,2l hỗn hợp O2 và N2 có tỉ khối so với H2 là 15,2. Sau phản ứng thu được oxit của kim loại và hỗn hợp khí gồm O2 và N2 có tỉ khối so với H2 là 15. Xác định Y
Cho 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon có tỉ khối so với H2 bằng 19,2. Hỗn hợp X oxi hoá hoàn toàn một lượng a gam Ag kim loại, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 16,8. Giá trị của a là ?
A. 3,24
B. 0,54
C. 1,08
D. 2,16
Đáp án : A
nX = 0,05 mol ; MX = 38,4g => nO2 = 0,03 ; nO3 = 0,02 mol
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
2x <- x -> x (mol)
MY = 33,6g = (1,92 – 16x)/0,05 => x = 0,015 mol
=> a = mAg = 3,24g
Hòa tan m gam Mg trong 500ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 6,68
B. 4,68
C. 5,08
D. 5,48
nung 37,6 gam một muối của kim loại X sau phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn Y là oxit bazơ của kim loại X. (trong Oxit X chiếm 80% về khối lượng) và 11,2 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2 ở ĐKTC có tỉ khối so với H2 là 21,6.
a. Tính m
b. Xác định CTHH của X và Y
Một hỗn hợp A gồm H2 và N2 có tỉ khối so với H2 lầ 3,6.Nung nóng hỗn hợp 1 thời gian với xúc tác thích hợp thu đc hỗn hợp khí B gồm N2,H2,NH3 có tỉ khối so với H2 là 4,5
a) Tính % thể tích hỗn hợp trước và sau phản ứng
b) tính hiệu suất của phản ứng
Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,344
B. 1,680
C. 2,016
D. 1,536
Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 1,680.
C. 2,016.
D. 1,536.
Kim loại R có hóa trị III, cho 12,6g R tác dụng vừa đủ với 8,96l hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Bt tỉ khối giữa hỗn hợp khí A so với H2 là 20,875. Xác định kim loại R
Để tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X gồm Cr và kim loại M có hóa trị không đổi cần vừa đúng 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2 có tỷ khối đối với H2 là 27,7 thu được 11,91 gam hỗn hợp Z gồm các oxit và muối clorua. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kim loại M là:
A. Ca
B. Cu
C. Mg
D. Zn
Đáp án D
Có
m g X + HNO3 đặc nguội → 0,1 mol NO2
→ BTe a . n M = 0 , 1 m o l ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra:
=> a = 2, M = 65 (M là Zn).
Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 6,68
B. 4,68
C. 5,08
D. 5,48
Đáp án C
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại →H+ hết
Mg → Mg2+ + 2e
12H+ + 2NO−3 +10e → N2 + 6H2O
0,24 ← 0,04 ← 0,2 ← 0,02 mol
2H+ + 2e → H2
0,06 ← 0,06 ← 0,03
Cu2+ + 2e → Cu
=> Sản phẩm có NH4NO3
n H + c ò n l ạ i = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
10H+ + NO−3 + 8e → NH+4 + 3H2O
0,1 → 0,01 → 0,08 mol
m M g p h ả n ứ n g = 0 , 195 . 24 = 4 , 68 g
=> m = 0,4 + 4,68 = 5,08 g