Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 18:37

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:38

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

Ngyuễn Duy Khang
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
21 tháng 6 2017 lúc 9:11

Làm bài khó trước

Bài 2 :

Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)

\(........\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)

Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .

Như Khương Nguyễn
21 tháng 6 2017 lúc 9:23

Bài 1 :

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)

b,

Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(I_1.R_1=I_2.R_2\)

\(I_1=1,5I_2\)

\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)

\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)

Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có ;

\(R_1+1,5R_1=10\)

\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

Vậy ...

Alayna
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
4 tháng 8 2018 lúc 20:00

Bài làm:

\(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=R_1\)

Vậy đáp án là: D

Nam
Xem chi tiết
nguyen thi vang
20 tháng 6 2019 lúc 22:54

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

R1 = 6Ω

Rtđ = 3Ω

R2 =?

GIẢI :

Cthức : \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thay số : \(3=\frac{6.R_2}{6+R_2}\)

\(\Leftrightarrow6R_2=18+3R_2\)

=> A. \(R_2=6\Omega\)

Hoàng Tử Hà
20 tháng 6 2019 lúc 16:16

A

Dương Ngọc Nguyễn
20 tháng 6 2019 lúc 20:03

Vì R1, R2 song song nhau nên ta có:

1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2

Hay 1/3 = 1/6 + 1/R2

=> 1/R2 = 1/3 - 1/6 = 1/6

=> R2 = 6 (ohm)

Vậy A đúng

Trương Đình
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 9 2018 lúc 16:51

Đoạn mạch song song

Nguyen Ngoc
5 tháng 9 2018 lúc 16:37

cái này áp dụng Ct trong sgk đó bạn .

Cách tính khác : bạn cứ lấy 20 : 2 ra luôn ( thđb)

hello sun
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 7:47

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 7:52

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

Phạm Minh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 11 2023 lúc 20:03

\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(10+30\right).40}{10+30+40}=20\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5A\\ Q=I^2.R.t=1,5^2.20.10.60=27000J\)

Đăng Khoa
22 tháng 11 2023 lúc 20:06

Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(R_{12}=R_1+R_2=10+30=40\left(ÔM\right)\)

Ta có: \(R_{12}//R_3\)

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_3.R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{40.40}{40+40}=20\left(ÔM\right)\)

Đổi: \(10P=600s\)

\(P=\dfrac{U^2}{R_{TĐ}}=\dfrac{30^2}{20}=45\left(W\right)\)

\(\Rightarrow A=P.t=45.600=27000\left(W\right)\)

Ara T-
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
12 tháng 9 2018 lúc 14:32

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\approx3,33\left(\Omega\right)\)

b) Câu b đề thiếu điện trở đó bao nhiêu ôm

Tran Van Phuc Huy
18 tháng 9 2018 lúc 17:25

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.10}{5+10}=3.33\left(\Omega\right)\)

b) Gọi R3 là điện trở cần phải mắc thêm vào đoạn mạch

vì RTD lúc này trong mạch < R'TD theo đề ở câu b)

=> phải mắc thêm 1 điện trở song song với điện trở R12

ta có:

\(\dfrac{1}{R'_{TD}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

=>\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{R_3}\)

Giải phương trình trên:

=>\(\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{10}=0,33\left(\Omega\right)\)=> R3=30(Ω)

Tran Van Phuc Huy
18 tháng 9 2018 lúc 20:32

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TD}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.10}{5+10}=0.33\left(\Omega\right)\)

b) Gọi R3 là điện trở cần phải mắc thêm vào mạch

vì RTD lúc này trong mạch < R'TD theo đề ở câu b)

nên phải mắc thêm 1 điện trở song song với điện trở R1 và R2

Ta có

\(\dfrac{1}{R'_{TD}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{R_3}\)

Giải phương trên

=> R3=30Ω

Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
26 tháng 6 2017 lúc 17:58

đăng quá lớp 9 với đưa câ ra kĩ đi