Những câu hỏi liên quan
vuquynhchi
Xem chi tiết
Nobi Nobita
9 tháng 4 2020 lúc 17:04

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)\(a\inℤ\)\(b\ne0\))

Theo bài ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=k\left(k\inℕ^∗\right)\)\(\Rightarrow a=3k\)\(b=5k\)

\(\Rightarrow\)Phân số ban đầu có dạng \(\frac{3k}{5k}\)

Nếu cộng thêm 5 vào tử và mẫu thì phân số có giá trị là \(\frac{7}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{3k+5}{5k+5}=\frac{7}{11}\)\(\Rightarrow7\left(5k+5\right)=11\left(3k+5\right)\)\(\Rightarrow35k+35=33k+55\)\(\Rightarrow35k-33k=55-35\)\(\Rightarrow2k=20\)\(\Rightarrow k=10\)

\(\Rightarrow a=10.3=30\)và \(b=10.5=50\)

Vậy phân số đã cho ban đầu là \(\frac{30}{50}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vuquynhchi
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
ツ꓄ớ ꒒à Đạ꓄☆ᴾᴿᴼシ
11 tháng 4 2021 lúc 17:44

Gọi phân số cũ là : a/15

Thì phân số mới là : (a-10)/25

Ta có phương trình :

(a-10)/25 = 8/5 . a/15 <=> (3a-30)/75 = 8a/75

=> 3a - 30 = 8a <=> -5a = 30 <=> x = -6

Vậy phân số đó là : -6/15 = -2/5

Bình luận (2)

Giải:

Gọi phân số cũ là : a/15

Thì phân số mới là : (a-10)/25

Ta có phương trình :

(a-10)/25 = 8/5 . a/15

=> (3a-30)/75 = 8a/75

=> 3a - 30 = 8a

=> -5a = 30

         a = -6

Vậy phân số đó là : -6/15 = -2/5

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Phạm Công Mai CHi
Xem chi tiết
Đào Đức Phúc
20 tháng 3 2019 lúc 19:49

1/2 đúng 100000000%

Bình luận (0)
Đặng Viết Thái
20 tháng 3 2019 lúc 19:52

Gọi phân số cũ là : \(\frac{a}{15}\)

Thì phân số mới là : \(\frac{a-10}{25}\)

Ta có phương trình :

\(\frac{a-10}{25}=\frac{8}{5}.\frac{a}{15}\Leftrightarrow\frac{3a-30}{75}=\frac{8a}{75}\)
\(\Rightarrow3a-30=8a\Leftrightarrow-5a=30\Leftrightarrow x=-6\)

Vậy phân số đó là : \(\frac{-6}{15}=\frac{-2}{5}\)

Bình luận (0)
Chương Hoàng Thùy An
Xem chi tiết
gfffffffh
1 tháng 3 2022 lúc 21:19

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tiên
6 tháng 3 2022 lúc 19:30

What  ok tui trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Đại Dương (N.N.D) 7...
Xem chi tiết
Lương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Sao Băng
5 tháng 11 2016 lúc 22:41

1. \(\frac{8}{13}\)

2.\(\frac{51}{61}\)

3. 9 đơn vị

4.\(\frac{13}{40}\)

5.\(\frac{2}{21}\)

Bình luận (0)
Ngô Tuấn Anh
1 tháng 3 2017 lúc 17:49

1- 8/13

2- 51/61

3- 9dv

4- 13/40

5- 2/21

Bình luận (0)
nguyen minh chau
22 tháng 2 2021 lúc 14:51

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quản Khánh Chi
Xem chi tiết
Chip Chep :))) 😎
20 tháng 4 2022 lúc 17:19

Nếu cả tử và mẫu cùng thêm 4 đơn vị vào tử số và mẫu số thì hiện vẫn ko thay đổi.

\(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{15}{27}\) 

\(\dfrac{15-4}{27-4}=\dfrac{11}{23}\)

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
20 tháng 4 2022 lúc 17:35

11/23 nhé 

HT

Bình luận (0)
dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Khổng Mai Linh
25 tháng 5 2018 lúc 20:35

Gọi tử số là a, mẫu số là b( b khác 0)

Theo đề bài ta có: 

        - Nếu thêm 2 đơn vị vào tử và giữ nguyên mẫu thì phân số có giá trị là 1

=>Mẫu số hơn tử số 2 đơn vị

=>a + 2=b (1)

       - Mặt khác : chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì tử mất đi 5 đơn vị và mẫu được thêm 5 đơn vị

Ta có:\(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\) 

=>2 x ( a-5 )=b + 5

 <=>   2a - 10=b + 5

<=>2a - b=15 (2)

    Thay (1) vào (2) ta có:   2a - ( a + 2) =15

                                      <=>2a -a - 2=15

                                      =>a= 17

 => b = 17+2

         =19

      Vậy a=17

              b=19

                                                               ~~~~~HOK TỐT NHA~~~~~

Bình luận (0)
dương nguyễn quỳnh anh
25 tháng 5 2018 lúc 20:36

cảm ơn

Bình luận (0)
hoàng kim khánh
25 tháng 6 2020 lúc 17:07

17/19

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa