Đun nóng 23,7(g) KMnO4 trong một thời gian thu được 22,26 (g) hỗn hợp chất rắn A
a) Viết PTHH
b) Tính hiệu suất phản ứng
c) Tính % khối lượng mỗi chất trong A
Nung nóng 79 gam KMnO4 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A nặng 74,2 gam.
1) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.
2) Cho A tác dụng với lượng dư axit HCl đặc, dẫn toàn bộ lượng khí tạo ra đi qua ống sứ đựng 29,6 gam hỗn hợp B gồm Fe, Cu. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn trong ống là 75,75 gam. Xác định % khối lượng mỗi chất có trong chất rắn còn lại trong ống sứ.
2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4 (1)
theo bài ra ta có
nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)
hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4
theo phương trình (1) ta có
nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)
---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)
nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)
----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)
--->mA= 21,75+49,25=71 (g)
---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)
2)
2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2 (2)
MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O (3)
khí thu được là Cl2
Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)
3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)
gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)
--> mCucl2= 135x (g)
gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)
---> n FeCl3=162,5 (g)
theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** )
theo phương trình (4) ta có
nCu= nCuCl2=x(mol)
--> mCu= 64x (g)
theo phương trình (5) ta có
nFe=nFeCl3=y (mol )
--> mFe=56y (g)
theo bài ra ta có
64x+56y= 29,6 ( ** )
từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)
=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)
mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)
LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình
Nung nóng 79 gam KMnO4. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí (đktc) thì dừng lại, thu được chất rắn A
1. Tính số gam của A và hiệu suất phản ứng nhiệt phân
2. Tính phần trăm khối lượng của mỗi hợp chất trong A
3. Hòa tan hoàn toàn A vào acid HCl đặc, dư để phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí bay ra (đktc)
1) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
mA = mKMnO4(bđ) - mO2 = 79 - 0,15.32 = 74,2 (g)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<-----------0,15<----0,15<---0,15
=> \(H=\dfrac{0,3.158}{79}.100\%=60\%\)
2)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{K_2MnO_4}=\dfrac{0,15.197}{74,2}.100\%=39,825\%\\\%m_{MnO_2}=\dfrac{0,15.87}{74,2}.100\%=17,588\%\\\%m_{KMnO_4\left(không.pư\right)}=\dfrac{79-0,3.158}{74,2}.100\%=42,587\%\end{matrix}\right.\)
3) \(n_{KMnO_4\left(không.pư\right)}=\dfrac{79}{158}-0,3=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,2----------------------------------->0,5
K2MnO4 + 8HCl --> 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O
0,15-------------------------------->0,3
MnO2 + 4Hcl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,15------------------->0,15
=> \(V_{Cl_2}=22,4\left(0,5+0,3+0,15\right)=21,28\left(l\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{79}{158}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,5 0,15
a)\(m_{KMnO_4}=0,15\cdot197=29,55g\)
\(m_{MnO_2}=0,15\cdot87=13,05g\)
\(m_{CRắn}=m_{KMnO_4}+m_{MnO_2}=29,55+13,05=42,6g\)
\(n_{KMnO_4pư}=0,15\cdot2=0,3mol\)
\(H=\dfrac{0,3}{0,5}\cdot100\%=60\%\)
b)\(m_{O_2}=0,15\cdot32=4,8g\)
\(\%m_{K_2MnO_4}=\dfrac{29,55}{42,6}\cdot100\%=69,37\%\)
\(\%m_{MnO_2}=100\%-69,37\%=30,63\%\)
Nung 94,8 gam muối kali pemanganat một thời gian thu được 86,8 gam chất rắn và khí G.
a/ Cho biết khí G là khí gì? Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính khối lượng và thể tích khí G (đktc).
c/ Tính hiệu suất của phản ứng trên (hay tính % khối lượng KMnO4 đã phản ứng so với lượng KMnO4 ban đầu).
d/ Lượng khí G trên phản ứng vừa đủ với 39 gam kim loại T (chưa biết) có hóa trị I. Em hãy xác định T và tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Nhiệt phân 24,5 gam kali clorat KClO3 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X có khối lượng giảm 7,68 gam so với khối lượng chất ban đầu .
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp rắn X
b) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.
Nung 43,3 gam hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3. Sau một thời gian thu được khí X và chất rắn Y. Nguyên tố Mn chiếm 24,103% khối lượng chất rắn Y. Tính khối lượng của KMnO4 và KClO3 trong hỗn hợp ban đầu. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 90%.
Gọi n KMnO4 = a
n KClO3 = b ( mol )
--> 158a + 122,5 b = 43,3
PTHH :
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
0,9b 1,35b
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,9a 0,45a
\(\%Mn=\dfrac{55a}{43,3-32\left(0,45a+1,35b\right)}=24,103\%\)
\(\rightarrow a=0,15\)
\(b=0,16\)
\(m_{KMnO_4}=0,15.158=23,7\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0,16.122,5=19,6\left(g\right)\)
Câu 1, nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 một thời gian thu được 30,8 g hỗn hợp chất rắn A. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong A và hiệu suất phản ứng nhiệt phân. Câu 2, Nhiệt phân 22,12 gam KMnO4 thu được 21,16 g hỗn hợp rắn.
- Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc
- Tính % khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân
c2
a/ 2KMnO4(x)to→K2MnO4(0,5x)+MnO2(0,5x)+O2(0,5x)
Gọi số mol của KMnO4 tham gia phản ứng là x.
⇒mKMnO4=158x(g)
⇒mK2MnO4=0,5x.197=98,5x(g)
⇒mMnO2=0,5x.87=43,5x(g)
⇒22,12−158x+98,5x+43,5x=21,26
⇔x=0,05375(mol)
⇒VO2=0,05375.0,5.22,4=0,602(l)
b/ mKMnO4(pứ)=0,05375.158=8,4925(g)
⇒%KMnO4=8,4925\22,12.100%=38,39%
nung nóng 63,2g KMnO4 thu được 3,36 lít khí (đktc) và được chất rắn B
a) tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân
b) tính % khối lượng mỗi hợp chất trong B
a) $n_{O_2} = 0,15(mol)$
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
$H = \dfrac{0,15.158}{63,2}.100\% = 37,5\%$
b)
$m_B = 63,2 - 0,15.32 = 58,4(gam)$
$\%m_{K_2MnO_4} = \dfrac{0,15.197}{58,4}.100\% = 50,59\%$
$\%m_{MnO_2} = \dfrac{0,15.87}{58,4}.100\% = 22,35\%$
$\%m_{KMnO_4\ dư} = 100\% -50,59\% -22,35\% = 27,06\%$
Nung nóng 20 gam hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 18,88 gam chất rắn:
a) Hãy tính khối lượng hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí oxi sinh ra trong phản ứng.
a) Sau phản ứng : $m_{chất\ rắn} = 18,88(gam)$
b) Bảo toàn khối lượng :
$m_{O_2} = 20 - 18,8 = 1,12(gam)$
$n_{O_2} = 1,12 : 32 = 0,035(mol)$
$V_{O_2} = 0,035.22,4 = 0,784(lít)$
Trọn đều 8 g bột CuO với 1,02g bột Fe2O3 ta được hỗn hợp A. Cho 4.48 l H2(đktc) đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp A nung nóng. Sau một thời gian thu được 7,74g hỗn hợp chất rắn B
A) tinha hiệu suất phản ứng
b) tinh khối lượng mỗi chất có trong B
a, \(m_A=8+1,02=9,02\)
\(m_{giam}=m_O=9,02-7,74=1,28\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_O=n_{H2\left(pu\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow H=\frac{0,08.100}{0,2}=40\%\)
b, \(n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{F2eO3}=0,006\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol của CuO (pu) , b là số mol Fe2O3 (pu)
\(\rightarrow\frac{a}{b}=\frac{0,1}{0,006}=\frac{50}{3}\Leftrightarrow3a-50b=0\left(1\right)\)
\(n_{H2\left(pu\right)}=n_{O\left(bi.khu\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\rightarrow a+3b=0,08\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,068\\b=0,004\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow n_{Cu}=0,068,n_{Fe}=0,008\)
\(n_{CuO_{du}}=0,032\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3_{du}}=0,002\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Cu}=4,352\left(g\right),m_{Fe}=0,448\left(g\right)\)
\(m_{Fe2O3_{du}}=0,32\left(g\right),m_{CuO_{du}}=2,56\left(g\right)\)