Những câu hỏi liên quan
nguyen thi xuan
Xem chi tiết
Đỗ Năng Hiếu
12 tháng 4 2020 lúc 9:27

bn xem những thí nghiệm khổng lồ ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi xuan
12 tháng 4 2020 lúc 16:34

:V

? thi nghiem ko lo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ko can bt
Xem chi tiết
hằng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 3 2022 lúc 12:45

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên

Lực kéo vật nên là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Độ dài quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Công do lực ma sát gây ra là 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\) 

Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thủy Hoa
28 tháng 3 2022 lúc 16:52

   `flower` 

`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động

`m=50(kg)`

`h=8(m)`

`a)` `F=?`

`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`

`----------`

`@` Trọng lượng của vật `:`

`P=10.m=10,50=500(N)`

`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi 

`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`

`l=2h=2.8=16(m)`

`@` Độ lớn lực kéo `:`

`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`

`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`

`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`

Công đưa vật lên khi ấy `:`

`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`

Bình luận (2)
nguyễn thi hồng hậu
Xem chi tiết
Hồ Bảo Trân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 21:12

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\\s=\dfrac{1}{2}h\Rightarrow h=2s=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=200\cdot10=2000J\)

Bình luận (0)
Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 10:09

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

Bình luận (0)
Na Cà Rốt
13 tháng 3 2017 lúc 17:36

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J

Bình luận (0)
jhjhhhhh
Xem chi tiết
Thành Phát
Xem chi tiết
Quinn
24 tháng 11 2021 lúc 19:38

b, Công của trọng lực là:

A=P.h=10mh=10.50.8=4000J

Suy ra:Atp=Ai = 4000J 

c,

S=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) =\(\dfrac{4000}{F.s}\)=\(\dfrac{4000}{320.16}\)=78,125%

Bình luận (7)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 22:57

a/ \(P=10m=200\left(N\right)\)

Dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{1}{2}P=100\left(N\right)\)

b/ \(h=2s=4\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
6 tháng 2 2022 lúc 22:54

a) Lực để người đó kéo vật lên qua hệ thống ròng rọc động là :

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.20.10=100\left(N\right)\)

 

Bình luận (1)