Những câu hỏi liên quan
nguyễn hải trường
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thùy Ngân
8 tháng 4 2020 lúc 16:38
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

            Hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hải trường
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quảng
9 tháng 4 2020 lúc 12:41

Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: "Như"; so sánh không ngang bằng: "hơn"). Sử dụng từ láy "lồng lộng".
- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ:
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 8 2021 lúc 20:47

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2017 lúc 9:41

c, Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.

- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác

The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết
Dương Thùy Trâm
5 tháng 5 2020 lúc 10:02

câu so sánh: Anh đội viên mơ màng

                     Như nắm trong giấc mộng

tác dung: thể hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
24 tháng 2 2021 lúc 20:44

như nằm trong giấc mộng

`=>` so sánh ngang bằng

Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:44

cho biết kiểu so sánh

anh đội viên mơ màng

như nằm trong giấc mộng

bóng Bắc cao lồng lộng

ấm hơn ngọn lửa hồng

=> kiểu so sánh ngang bằng

Shiba Inu
24 tháng 2 2021 lúc 20:45

- Anh đội viên mơ màng

như nằm trong giấc mộng

=> So sánh ngang bằng

- Bóng Bắc cao lồng lộng

ấm hơn ngọn lửa hồng

=> So sánh không ngang bằng

Xem chi tiết
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết