Những câu hỏi liên quan
truong bao han
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn
5 tháng 11 2016 lúc 15:00

gọi số học sinh là a ta có

a chia hết cho 3,4,7,9

\(\in\)Ư (3,4,7,9)

Phân tích ra thừa số nguyên tố

3=3

4=\(^{2^2}\)

7=7

9=\(^{3^2}\)

BCNN(3,4,7,9)=\(^{2^2}\)x\(^{3^2}\)x7=252

BC(3,4,7,9)=B(252)={0,252,504,756,1008,1260,1512,1764,2016,..}

Vì số học sinh khoảng 1600 đến 2000 nên số học sinh sẽ là 1764

Vậy số học sinh của trường đó là 1764 

nguyen tien dat
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh Nhi
28 tháng 3 2020 lúc 20:01

Gọi số hs của trg đó là : a

Theo đề bài , ta có : a là BC(3;4;7;9)={252;504;756;....}

Do số hs chỉ nằm trong khoảng từ 1600-2000 nên ta có sô hs của trg đó là :1764 bạn

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 3 2020 lúc 20:14

Gọi số học sinh của trường đó là x ( \(x\inℕ,1600\le x\le2000\))

Theo đề bài ta có : x ⋮ 3, x ⋮ 4, x ⋮ 7, x ⋮ 9 

=> x \(\in\)BC(3, 4, 7, 9)

3 = 3

4 = 22

7 = 7

9 = 32

=> BCNN(3, 4, 7, 9) = 2. 32 . 7 = 252

=> BC(3, 4, 7, 9) = B(252) = { 0 , 252 , 504 , 756 , 1008 , 1260 , 1512 , 1764 , 2016 ... }

Mà \(1600\le x\le2000\)

=> x = 1764

Vậy số học sinh của trường đó là 1764

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 3 2020 lúc 20:21

Gọi số học sinh của trường là x\(\left(x\inℕ^∗;1600\le x\le2000\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x⋮3,x⋮4,x⋮7,x⋮9\)

=> \(x\in BC\left(3,4,7,9\right)\)

Phân tích bốn thừa số ra số nguyên tố :

3 = 3

4 = 22

7 = 7

9 = 32

=> \(BCNN\left(3,4,7,9\right)=2^2\cdot3^2\cdot7=252\)

=> \(BC\left(3,4,7,9\right)=B\left(252\right)=\left\{0;252;504;756;1008;1260;1512;1764;...\right\}\)

Mà \(x\inℕ^∗\)và \(1600\le x\le2000\)nên x = 1764

Vậy có 1764 học sinh của một trường

Khách vãng lai đã xóa
Be Nguu Cute
Xem chi tiết

1850 bạn ơi 

mình tính đại ko biết đúng ko nữa

k mình nha

Nguyễn Trọng Đạt
7 tháng 12 2018 lúc 17:34

Vậy số học sinh thuộc tập hợp bội chung của 3,4,7,9

Ta có:3=3

          4=2 mũ 2

           7=7

            9=3 mũ hai

Vậy bội chung nhỏ nhất(3,4,7,9)=3 mũ hai   nhân 7     nhân 2 mũ hai=252

Vậy số học sinh thuộc tập hợp bội của 252:0,252,414,....

Mà số học sinh trong khoảng từ 1600 đến 2000 nên trường có 1764 học sinh

<br class="Apple-interchange-newline"><div></div>∈ N*) (1600<a<2000)

Theo bài ra ta có :  a 4

                            a 3

                            a 7

                            a 9

a thuộc BC (3,4,7,9) 

ta có 3=3

        4=22

        7=7

        9= 32

suy ra BCNN(3,4,7,9) = 2^2.3^2.7=252

BC(3,4,7,9)=B(252)={0,252.504,....}

mà 1600<a<2000

suy ra a=1764

Vậy số h/s cần tìm là 1764 h/s

( mình chác chắn đúng 100%)

Mình mới tính lại sory

Vu Uy Phong
Xem chi tiết
Băng Dii~
12 tháng 12 2016 lúc 15:27

Vậy số học sinh của trường thuộc BC ( 3 ; 5  ;7 ; 9 )

BCNN của các số trên là 315 . 

Vì số học sinh trong khoảng từ 1600 - 2000 nên có tập hợp các số có thể là số học sinh của trường :

{ 1890 }

Vậy số học sinh của trường đó là 1890 học sinh

nguyen trong trinh
12 tháng 12 2016 lúc 15:33

gọi x là số học sinh của trường 

vì x khi xếp hàng thành 3, 5, 7, 9 đều đủ => x chia hết cho 3, 5, 7, 9 => x thuộc BC(3, 5, 7, 9)

BCNN(3, 5, 7, 9) = 945

BC(3, 5, 7, 9) = B(945) = {0, 1890, 2835, ....}

vì 1600<x<2000 => x = 2835

vậy số học sinh của trường là 2835 học sinh

bui hanh dung
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 16:09

Lời giải:

Gọi số học sinh khối 6 của trường là $a$ (hs). Theo bài ra ta có:

$250< a< 300$

$a\vdots 16,6,18$

$\Rightarrow a=BC(16,6,18)\Rightarrow a\vdots BCNN(16,6,18)$

$\Rightarrow a\vdots 144$

$\Rightarrow a\in \left\{144; 288; 432; 576;...\right\}$

Mà $250< a< 300$ nên $a=288$ (học sinh)

Vậy..........

nguyentruongan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 4 2016 lúc 10:26

+ Nếu thêm vào số học sinh của trường 10 em nữa thì khi xếp hàng 10; 12; 15; 18 thì vừa đủ. Như thế số học sinh của trường sau khi thêm 10 em phải là BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng từ 657+10=667 đến 800+10=810

+ BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng trên là 720

Vậy số hs của trường là

720-10=710 hs

Khánh Ly Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:20

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(8;10;12\right)\)

hay x=360

Phạm thị Thu Trang
Xem chi tiết
trongnghia
5 tháng 12 2017 lúc 20:27

Gọi a là số học sinh của khối 6 biết rằng khi xếp hàng 35 hoặc 40 thì vừa đủ nên :

Theo đề bài ta có: a thuộc BC(35,40)

35=5 x 7;40=23 x 5

BCNN(35,40)=23 x 5 x 7=280

BC(35,40)=B(280)={0;280;560;...}

Vì số học sinh khoảng từ 250 đến 300 học sinh nên ta chọn a =280

Vậy có 280 học sinh

tk cho mình nha mình bị âm điểm rồi

Nguyễn Thị Hải Yến
5 tháng 12 2017 lúc 20:10

 - Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó. ( a \(\in\)N*; 250 < a < 300 )

 Theo đề bài, ta có: a\(\in\)BC ( 35, 40 )

35 = 5 . 7

40 = 23 .5

BCNN ( 35, 40 ) = 23 . 5 . 7 = 8 . 5 . 7 = 280

BC ( 35, 40 ) = B ( 280 ) = { 0 ; 280 ; 560 ;.... }

Vì 250 < a < 300 nên a = 280

Vậy khối 6 của trường đó có 280 học sinh.

Hồ minh Đức CR7
5 tháng 12 2017 lúc 20:10

gọi số học sinh khối 6 là a

theo bài , ra ta có :

 a chia hết cho 35 , a chia hết cho 40 =>a thuộc bội của (35;40)

ta có: 35=5.7

         40=23.5

=> bcnn(35:40)=23.5.7=280

do250<a<300

=> a = (rỗng) 

Dương Bảo Uyên
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 11 2015 lúc 13:15

gọi số học sinh đi thăm quan là a ta có :

a chia 20,25,30 đều dư3

=>a-3 chia hết cho 20,25,30

=>a-3 thuộc BC(20;25;30)

20=22.5

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(20;25;30)=22.3.52=300

=>a-3 thuộc B(300)={0;300;600;900;....}

=>a thuộc {3;303;603;903;...}

vì 800<a<950 và a chia hết cho 43

nên a=903

vậy có 903 hs đi thăm quan