Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
6 tháng 2 2019 lúc 18:36

Ta có: CA=3,6cm =>CB=AB-CA=6-3,6=2,4cm

=> CA/CB=3,6/2,4=3/2

=> DA/DB=3/2

Mà ta có DA-DB=AB=6 cm ( Do điểm B nằm giữa A và D)

Áp dụng hiệu tỉ ta có:

DA=6:(3-2).3=18(cm)

2/\(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{CD}{3}\Rightarrow\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}\)

\(\frac{CD}{EF}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{CD}{2}=\frac{EF}{3}\Rightarrow\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}\)

=>\(\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}=\frac{AB+CD+EF}{4+6+9}=\frac{70}{19}\)

=>AB=280/19 cm

CD=420/19 cm

EF=630/19 cm

Chúc e hc tốt :)

phạm thanh tú
21 tháng 2 2020 lúc 16:21

Cô giáo của mk kết quả lại ra AB=16cm ,CD=24cm ,EF=30cm. mk ko hiểu là sai ở đâu ạ

Khách vãng lai đã xóa
Ong Woojin
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
9 tháng 2 2020 lúc 14:23

A D C B Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa :D

Ta có: \(CB=AB-AC=6-3,6=2,4cm\)

Và: \(DA=AB+BD=6+DB\)

Theo giả thiết: \(\frac{DA}{DB}=\frac{CA}{CB}=\frac{3,6}{2,4}=\frac{3}{2}\)

Thay: \(DA=6+DB\)

Ta có: \(\frac{6+DB}{DB}=\frac{3}{2}\Rightarrow2\left(6+DB\right)=3DB\Rightarrow12+2DB=3DB\Rightarrow DB=12cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Ong Woojin
9 tháng 2 2020 lúc 17:51

Phạm Thị Diệu Huyền 

Cậu có áp dụng định lý Ta-let hok vậy?

Khách vãng lai đã xóa
Main giấu nghề 1902
21 tháng 2 2020 lúc 16:03

A=1.2+2.3+3.4+.............+2019.2020 3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+........................+2019.2020.3 3A=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+..............+2019.2020.(2021-2018) 3A=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-3.4.5+.............-2018.2019.2020+2019.2020.2021 3A=2019.2020.2021 A= 3 2019.2020.2021 A=2747468660 Vậy A=2747468660 Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
võ mạnh quân
Xem chi tiết
Shyncute134
Xem chi tiết
hoa hồng
Xem chi tiết
JungKook Jeon
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2019 lúc 2:57

Có hai trường hợp:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

   + ΔAIC = ΔBIC (c.g.c) vì:

AI = IB (gt)

∠AIC = ∠BIC = 90o

CI chung.

   + ΔAID = ΔBID(c.g.c) vì:

AI = ID (gt)

∠AID = ∠BID = 90o

DI chung.

   + ΔACD = ΔBCD(c.c.c) vì:

AC = BC (Lấy từ ΔAIC = ΔBIC)

AD = BD (Lấy từ ΔAID = ΔBID)

CD chung

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:40

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)