Lập bảng thống kê giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ theo mẫu
Thời gian | trận đánh tiêu biểu |
Lập bảng thống kê những thắng lợi tiêu biểu trong quá trình phát triển của phong trào Tây Sơn theo gợi ý: thời gian, tên chiến thắng và ý nghĩa lịch sử.
Thời gian | Tên thắng lợi | Ý nghĩa |
1777 | Lật đổ được chính quyền nhà Nguyễn ở Đàng Trong | |
1786 | Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Sau đó giao chính quyền lại cho nhà Lê quản lý | |
1788 | Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần 2, lần này lật đổ luôn chính quyền nhà Lê do nhà Lê không thể ổn định được tình hình đất nước | Với chiến thắng này, đất nước chính thức được thống nhất và xóa bỏ tình trạng bị chia cắt trong hơn 200 năm |
1785 | Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút đập tan 5 vạn quân Xiêm | |
1789 | Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa đập tan 29 vạn quân Thanh | Với hai chiến thắng quân ngoại xâm này, đất nước giữ được độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ |
Câu hỏi : Em hãy lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ.
Theo yêu cầu sau: +Thời gian
+ Sự kiện
Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy ở nước ta theo mẫu : thời gian, địa điểm chính, công cụ.
Các giai đoạn | Thời gian xuất hiện | Địa điểm tìm thấy | Công cụ chủ yếu |
Người tối cổ | 40 – 30 vạn năm | Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) | Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. |
Người tinh khôn | 3 – 2 vạn năm | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc giang, Thanh Hóa, Nghệ An | Công cụ đá: những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn phát triển | 12000 – 4000 năm | Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), | Công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc, rìu sắt, rìu ngắn, rìu có vai, công cụ bằng xương, bằng sừng, đồ gốm, lưỡi cuốc đá. |
Lập niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ - trung đại, lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ân Độ, lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX. Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của Lào , Cam-pu-chi
Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy ở nước ta theo mẫu: thời gian, địa điểm chính, công cụ
Đặc điểm | Thời người tối cổ | Thời người tinh khôn | Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển |
Thời gian | Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước | Cách đây 3 đến 2 vạn năm | Khoảng 12000 đến 4000 năm trước. |
Địa điểm hình thành | Hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai) | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An. | Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) |
Công cụ sản xuất | các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng. | rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng | rìu đá, rìu có vai |
Giai đoạn | Địa điểm | Thời gian | Công cụ |
Người tối cổ | Sơn Vi | Hàng chục vạn năm | Đồ đá cũ (ghè đẽo) |
Người tinh khôn (Giai đoạn đầu) | Hòa Bình, Bắc Sơn | 40 - 30 vạn năm | Đồ đá mới(được mài tinh xảo) |
Người tinh khôn (Giai đoạn phát triển) | Phùng Nguyên-Hoa Lộc | 4000-3500 năm | Thời đại kim khí, công cụ sản xuất đồng thau, sắt |
Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
Đọc bài 3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa trang 13, 14 trong SGK Lịch sử 9 và hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau:
Các giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh:
STT |
GIAI ĐOẠN |
ĐẶC ĐIỂM |
SỰ KIỆN TIÊU BIỂU |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
Tham khảo:
Bạn thay các ý sau đây theo từng mục của bảng nhé!
* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:
- Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
- Điển hình là:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
1. Giai đoạn khởi đầu: tổ chức các tổ chức cấp tiến và các phong trào uy binh, tích cực nhất là sau Thế chiến I.
2. Giai đoạn phát triển: các phong trào đấu tranh nổi lên mạnh mẽ, tập trung vào việc đòi đánh đuổi các thực dân và yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ.
3. Giai đoạn đỉnh cao: các phong trào giải phóng dân tộc thành công, giành độc lập, tạo ra một loạt các chính phủ mới và các thay đổi chính sách, tổ chức tối đa liên minh giữa các quốc gia độc lập.
4. Giai đoạn tan rã: các phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu rối ren trong việc bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế do áp lực của các thực dân.
Bảng thống kê:
| Giai đoạn | Đặc điểm |
|-----------|-----------|
| Khởi đầu | Tổ chức phong trào cấp tiến và uy binh |
| Phát triển | Đòi đánh đuổi thực dân, yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ |
| Đỉnh cao | Thành công, giành độc lập, tổ chức liên minh giữa các quốc gia độc lập |
| Tan rã | Áp lực của thực dân, rối ren trong bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế |
Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.
Thời gian | Sự kiện |
2500 năm TCN | Hình thành vương quốc trên lưu vực sông Ấn. |
Từ 1500 năm TCN đến thế kỉ III TCN | Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng ; nước Ma-ga-đa ra đời. |
Từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV | Ấn Độ bị chia cắt. Đầu thế kỉ IV được thống nhất. |
Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI | Sự thống trị của Vương triều Gúp – ta. |
Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI | Sự thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li. |
Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX | Sự thống trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn. |
Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.
Lập bảng tóm tắt nội dung chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam theo gợi ý: thời gian, địa điểm, đối tượng xâm lược, những trận đánh lớn, kết quả.
Tham khảo:
Tên cuộc kháng chiến | Thời gian | Người lãnh đạo chủ chốt | Trận đánh tiêu biểu |
Kháng chiến chống quân Nam Hán | 938 | Ngô Quyền | - Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng) |
Kháng chiến chống Tống (thời Tiền Lê) | 981 | Lê Hoàn | - Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng) |
Kháng chiến chống Tống (thời Lý) | 1075 - 1077 | Lý Thường Kiệt | - Ung Châu (Quảng Tây); Khâm Châu và Liêm Châu (Quảng Đông) - Phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh) |
Kháng chiến chống quân Mông Cổ (thời Trần) | 1258 | Trần Thái Tông; Trần Thủ Độ | - Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc); - Đông Bộ Đầu (Hà Nội) |
Kháng chiến chống quân Nguyên (thời Trần) | 1285 | Trần Thánh Tông; Trần Quốc Tuấn | - Tây kết, Hàm Tử (Hưng Yên); - Chương Dương, Thăng Long (Hà Nội). |
Kháng chiến chống quân Nguyên (thời Trần) | 1287 - 1288 | Trần Nhân Tông; Trần Quốc Tuấn | - Vân Đồn (Quảng Ninh) - Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng) |
Kháng chiến chống quân Xiêm | 1785 | Nguyễn Huệ | - Rạch Gầm - Xoài Mút (Tiền Giang). |
Kháng chiến chống quân Thanh | 1789 | Quang Trung (Nguyễn Huệ) | - Ngọc Hồi - Đống Đa (Hà Nội). |