Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
7.Võ Thành Đạt 9A2
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vi
Xem chi tiết
Phong Thần
3 tháng 7 2021 lúc 15:54

3 yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự được sử dụng lồng ghép vào kiểu văn kể.

Ví dụ: Kể về kỉ niệm đáng nhớ.

rin sốt cà
Xem chi tiết
Cẩn Hi
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 2 2021 lúc 20:28

Phân loại + kể tên :

a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?

Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.

b) Trạng ngữ chỉ thời gian:

- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …

Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.

c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?

Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.

d) Trạng ngữ chỉ mục đích:

- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …

Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.

e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:

- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?

VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập. 

Uyển Nhi Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
25 tháng 12 2021 lúc 14:10

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.

 

 

- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.

 

 

mì tôm
Xem chi tiết
N    N
31 tháng 12 2021 lúc 19:27

Có thể làm biến đổi chuyển động vật hay có thể biến dạng vật.

VD: Dùng hai tay kéo mạnh lò xo,sẽ làm lo xo bị dãn ra.

lê việt anh
Xem chi tiết
Thị Minh Trần
Xem chi tiết
Thuyết Dương
28 tháng 8 2016 lúc 20:22

1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.

2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.

3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.

TH         Thông tin vào                Xử lí thông tin                    Thông tin ra

1.        Hình ảnh, âm thanh     Nhớ lại luật giao thông,        Giữ nguyên tốc độ, đi 

         xe cộ xung quanh mà    dựa theo kinh nghiệm         chậm lại, tăng tốc, rẽ phải

         bạn đó quan sát được    lái xe của bản thân. 

        và nghe được. 

2.      Hình ảnh các cầu thủ      Dựa vào kinh nghiệm           Luồn lách qua các đối

       đội bạn và các cầu thủ     đá bóng của mình.               thủ để ghi bàn thắng cho

       đội mình.                                                                       đội mình.

3.     Hình ảnh các con cờ         Dựa vào kinh nghiệm           Đi các nước cờ chính 

       của mình và đối thủ.          chơi cờ của mình.                 xác để giành chiến                                                                                                      thắng.

4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não


.

Thị Minh Trần
28 tháng 8 2016 lúc 19:57

Thực sự mk cx thấy hơi ngại khi hỏi các bn nhiều như vậy nhưng các bạn giúp mk nhé!

ngaingung

NGÔ VĂN KHOA
6 tháng 11 2016 lúc 11:02

eoeo

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2018 lúc 2:41

Trong văn bản cụ thể, các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau để tạo ra hiệu quả giao tiếp cao nhất. Sự kết hợp sẽ phát huy được thế mạnh của từng phương thức trong những mục đích, nội dung cụ thể.